Chuyên Đề Cải cách hành chính ở việt nam giai đoạn từ 2001 đến 2010

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
    Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2001 ĐẾN 2010


    1. Nội dung cải cách hành chính từ 2001 đến 2005

    Từ việc xác định những nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng, Đại hội VI đã chỉ rõ nguyên nhân của mọi nguyên nhân là công tác tổ chức và đề ra chủ trương thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy các cơ quan nhà nước.
    .
    2. Nội dung cải cách hành chính từ 2006 đến 2010
    3. Kết quả cải cách hành chính từ 2001đến 2010


    Thứ nhất, về thể chế
    Thể chế hành chính đã từng bư­ớc đổi mới trên các lĩnh vực, trước hết là hình thành thể chế kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trưởng định hướng Xã hội chủ nghĩa.
    Thứ hai, cải cách tổ chức bộ máy hành chính: Cải cách tổ chức bộ máy hành chính là đã điều chỉnh được một b­ước chức năng của Chính phủ, các bộ, ngành trung ­ương và chính quyền địa phương cho phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa.
    Thứ ba, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức:
    Trong thời gian qua đã xác định được các quy định về đội ngũ cán bộ, công chức xã, về công chức dự bị. Đồng thời, tách rõ công chức hành chính với viên chức sự nghiệp. Công tác quản lý cán bộ, công chức và đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức được đổi mới trong cả nước.
    Những kết quả quan trọng bao gồm:
    Xây dựng và áp đụng chức danh, tiêu chuẩn của các loại cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính, viên chức nhà nước trong các tổ chức sự nghiệp ;
    - Tiếp tục thực hiện phương thức thi tuyển để lấy người có trình độ vào làm việc trong cơ quan nhà nước, đồng thời có những điều chỉnh cần thiết cho khu vực sự nghiệp trong tuyển dụng;
    - Mở các khoá đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức và theo các ngạch là chuyên viên, chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp và các ngạch tương đương;
    - Nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức trong việc phục vụ nhân dân;
    - Thực hiện các bước đi trong lộ trình cải cách tiền lương.
    Thứ tư­, cải cách tài chính công
    Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy hiệu quả của cải cách hành chính sẽ thấp nếu có sự tách rời giữa các biện pháp cải cách về tổ chức bộ máy, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức với các cơ chế tài chính, ngân sách của các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp dịch vụ công.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...