Tiểu Luận Cải cách hành chính Nhà nước trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cải cách hành chính Nhà nước trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực

    Lời mở đầu
    ​Từ năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bước chuyển đó đã mang lại những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội. Song song với quá trình này nền hành chính Nhà nước cũng có những đổi mới. Cải cách nền hành chính Nhà nước được đặt ra như một đòi hỏi khách quan của thực tiễn, của quy luật phù hợp giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng.
    Tuy nhiên, nhìn chung trong thời gian qua cải cách hành chính vẫn chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, nhất là đổi mới kinh tế. Nền hành chính Nhà nước về cơ bản vẫn mang nặng những dấu ấn của nền hành chính được thiết lập trong cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp. Bộ máy hành chính Nhà nước vẫn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả. Đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều bất cập.
    Đánh giá công tác cải cách hành chính trong nhiều lĩnh vực là một việc làm cần thiết. Vì thời gian có hạn nên em xin trình bày một trong những lĩnh vực quan trọng cần cải cách là : “Cải cách hành chính Nhà nước trong lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực”.

    Mục lục
    Trang
    Lời nói đầu 3
    I - Thực trạng nguồn nhân lực 4
    1. Về số lượng 4
    2. Về chất lượng 5
    3. Về cơ cấu 5
    II - Một số kết quả đạt được trong việc tạo nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực 7
    1. Về phương diện quản lý 7
    2. Về đội ngũ công chức 7
    III - Những mặt còn hạn chế trong việc tạo nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực 8
    1. Về số lượng 8
    2. Về chất lượng 8
    3. Về cơ cấu 9
    4. Về quản lý nguồn nhân lực 9
    IV - Nguyên nhân tồn tại 12
    V - Phương hướng giải pháp quản lý và phát triển nguồn nhân lực 13
    1. Mục tiêu 13
    2. Phương hướng 13
    3. Các giải pháp cụ thể 14
    VI - Kết luận 16
     
Đang tải...