Đồ Án cải cách hành chính nhà nước tỉnh quảng trị

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. Phần Mở Đầu

    Trong quá trình cải cách hành chính nhà nước, bộ máy hành chính đã từng bước được hoàn thiện và nhờ đó, hệ thống văn bản quản lý hành chính nhà nước dần được nâng cao về chất lượng, tăng cường về hiệu lực so với thời gian trước đây và đã có tác dụng tích cực trong quá trình tác động vào đời sống xã hội, mang lại những kết quả đáng khích lệ.
    Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều văn bản khiếm khuyết ở những mức độ khác nhau như: được ban hành trái thẩm quyền, nội dung trái pháp luật, các quy định tản mát, chồng chéo, mâu thuẫn nhau, không phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội nên đã không có khả năng thực thi hoặc khi thực hiện đã tạo ra những kết quả rất thấp, thậm chí ngược lại so với dự định của chủ thể ban hành văn bản. Bên cạnh đó, việc nhận diện, xác định văn bản khiếm khuyết, việc xử lý các văn bản khiếm khuyết thường không được kịp thời, nhiều khi không đúng đắn hoặc không thống nhất về quan điểm của các bên hữu quan. Đồng thời, việc tổng kết, rút kinh nghiệm, hướng dẫn về công tác soạn thảo, ban hành, kiểm tra, xử lý văn bản cũng gặp nhiều khó khăn và có hiệu quả không cao. Toàn bộ những việc đó một mặt đã làm chậm sự phát triển của kinh tế - xã hội, trực tiếp làm giảm sút hiệu quả, hiệu lực của quản lý hành chính nhà nước; mặt khác, tạo ra tâm lý coi thường pháp luật trong đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước và trong nhân dân, làm tổn hại tới uy tín Nhà nước. Vì vậy, muốn tăng cường hiệu quả, hiệu lực của quản lý hành chính nhà nước thì cần tiến hành đồng bộ nhiều hoạt động khác nhau, trong đó việc phát hiện và xử lý các văn bản quản lý hành chính nhà nước khiếm khuyết là một nhiệm vụ cấp bách, được đặc biệt quan tâm trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
    Phụ Lục
    A. Phần Mở Đầu. 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài. 1
    2. Đối tượng nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu. 2
    2.1 Đối tượng nghiên cứu. 2
    2.2 Phạm vi nghiên cứu. 2
    3. phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 3
    4. Muc đích nghiên cứu. 3
    5.Tình hình nghiên cứu. 3
    5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 4
    6. Cơ cấu của niên luận. 5
    B. Nội Dung. 6
    Chương 1: Một số vấn đề lí luận về cải cách hành chính. 6
    1.1 Khái niệm cải cách hành chính. 6
    Chương 2: Thực tiễn cải cách hành chính ở tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 – 2010. 29
    2.1 Thực trạng tiến trình cải cách hành chính ở tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay. 29
    2.2 Những giãi pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiến trình cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. 43
    C. Kết Luận. 46
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...