Tài liệu Cách vận dụng tư liệu kí họa vào sáng tác của sinh viên

Thảo luận trong 'Thiết Kế Web' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Cách vận dụng tư liệu kí họa vào sáng tác của sinh viên

    A. MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài
    Kí họa là một môn học không thể thiếu trong ngành học mĩ thuật, nó có tầm quan trọng rất lớn đối với việc học tập mĩ thuật nói chung và tro0ng sáng tác hội họa nói riêng. Bởi, kí họa là cơ sở ban đầu để làm nên một tác phẩm có giá trị; học kí họa là đi vào thực tế, là mảnh đất hiện thực mà từ đó nhận thức về nghề nghiệp được nâng cao.
    Đối với sinh viên học mĩ thuật có thể xem kí họa làm quá tŕnh rèn luyện nhanh nhất về cách nh́n, cách hiểu, tư duy cấu trúc của sự vật, con người và kĩ năng, kĩ xảo khi vẽ những cấu trúc đó. Từ trực quan sinh động, tư liệu kí họa đảm bảo cho những tác phẩm hội họa có tính thực tế mà vẫn mang trong nó những giá trị nghệ thuật theo chủ ư của tác giả.
    Tuy vậy, từ một hay nhiều kí họa, việc vận dụng nó vào trong sáng tác không đơn giản là việc sao chép sang một chất liệu mới một cách đơn thuần, máy móc, mà nó phải có những phương pháp, tư duy về nghệ thuật phong phú và phải phù hợp với từng tác phẩm, từng chất liệu Và điều này mỗi sinh viên mĩ thuật đều phải nhận thức rơ khi vận dụng các tư liệu mĩ thuật vào sáng tác.
    Qua thực tế học tập trong lớp tôi, lớp K54A mĩ thuật khoa Sư phạm Âm nhạc – Mĩ thuật, tôi nhận thấy rằng, có những sinh viên vận dụng rất tốt tư liệu kí họa vào sáng tác và cho ra đời những tác phẩm có giá trị nhờ vào phương pháp riêng của ḿnh. Tuy vậy vẫn có những sinh viên chưa thực sự hiểu và phát huy hết giá trị của bài kí họa khi sáng tác. Có nhiều lí do mà chủ yếu là do sinh viên chưa t́m ra phương pháp vận dụng tư liệu kí họa vào trong học tập và sáng tác, nguồn tài liệu cung cấp kiến thức cụ thể, rơ ràng về vấn đề này c̣n hạn chế. V́ vậy tôi chọn đề tài “Cỏch vận dụng tư liệu kí họa vào sáng tác của sinh viên” với mong muốn cung cấp lại những phương pháp cơ bản trong việc sử dụng tư liệu kí họa trong sáng tác của bản thân và những sinh viên chưa thực sự hiểu rơ về vấn đề này. Đồng thời tôi mong đây là đề tài gợi mở cho những đề tài khác tiếp tục nghiên cứu những kiến thức bổ ích, sâu sắc về phương pháp xây dựng một tác phẩm hội họa.
    2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
    2.1. Mục tiêu nghiên cứu
    Tầm quan trọng của tư liệu kí họa và phương pháp tốt nhất chuyển các tư liệu đó vào tác phẩm mĩ thuật để nói lên được ư đồ của tác giả về nội dung - tư tưởng mà tác giả muốn thể hiện qua tác phẩm của ḿnh.
    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Tŕnh bày, phân tích, chứng minh rơ hiệu quả của các tác phẩm mĩ thuật khi sử dụng tư liệu kí họa có phương pháp và chọn lọc.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    3.1. Đối tượng nghiên cứu.
    - Các tư liệu kí họa của sinh viên
    - Các phương pháp vận dụng tư liệu kí họa vào trong học tập, sáng tác của sinh viên mĩ thuật và của các họa sĩ.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu.
    Phạm vi nghiên cứu là các môn học Kí họa và Bố cục chất liệu (lụa, sơn mài, sơn dầu, khắc gỗ, ) của sinh viên mĩ thuật khoa sư phạm Âm nhạc – Mĩ thuật trường ĐHSP Hà Nội. Tuy nhiên trong khuôn khổ một bài tiểu luận tôi chỉ xin đi sâu nghiên cứu về Phương pháp vận dụng các tư liệu kí họa vào trong sáng tác của sinh viên, nắm được phương pháp vận dụng, sinh viên sẽ thấy được tầm quan trọng của kí họa trong sáng tác mĩ thuật.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Trong khi nghiên cứu đề tài, tôi sử dụng những kiến thức của bản thơn qua quá tŕnh học tập tại trường, thong qua những bài vẽ của ḿnh dựa trên tư liệu hí hoạ thực tế của những đợt đi thực tế dài ngày do khoa và trường tổ chức. Kết hợp với nghiên cứu chọn lọc trong giáo tŕnh và một số tài liệu liên quan tới môn học. Ngoài ra trong đợt thực tập sư phạm tại trường Cao đẳng VH-NT Việt bắc, tôi có dịp được thảo luận với những sinh viên khác về việc xơy dựng một tác phẩm dựa trên tư liệu kí hoạ của sinh viên, đồng thời rút kinh nghiệm từ những ư kiến đóng góp, việc học tập của các bạn sinh viên cùng lớp, cùng khoa .
    Túm lại, phương pháp nghiên cứu trong tiểu luận này tôi sử dụng:
    - Phương pháp thu thập tài liệu
    - Phương pháp trải nghiệm thực tế
    - Phương pháp tiếp cận, phỏng vấn lấy thông tin
    - Phương pháp quan sát, phơn tích, tổng hợp kiến thức.
    5. Những đóng góp của tiểu luận.
    Đơy là tiểu luận nghiên cứu sơu về phương pháp vận dụng tư liệu kí hoạ vào trong sáng tác, tôi mong muốn được đóng góp một chút nghiên cứu nhỏ trong đề tài của ḿnh vào việc xơy dựng những kiến thức mới mẻ hơn về phương pháp xơy dựng một tác phẩm hội hoạ để các bạn sinh viên tham khảo, qua đó tự tỡm ra cho ḿnh những phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả trong quá tŕnh học tập, sáng tác để có những tác phẩm đẹp dựa trên kí hoạ thực tế của ḿnh
    6. Bố cục của khóa luận
    Ngoài phần mở đầu, nội dung và kết luận, nội dung chính của khóa luận được chia làm 2 chương:
    Chương 1: Vai tṛ của tư liệu kí họa trong sáng tác.
    Chương II: Cách vận dụng tư liệu kí họa vào trong các bài tập sáng tác. Thực trạng về việc vận dụng của minh viên lớp K54A Mĩ thuật và một số đề xuất, giải pháp.




    B. NỘI DUNG
    Chương I
    VAI TR̉ CỦA TƯ LIỆU KÍ HỌA TRONG SÁNG TÁC
    CỦA SINH VIÊN MĨ THUẬT

    1.1. Tư liệu kí họa và các dạng tư liệu kí họa.
    1.1.1. Tư liệu kí họa.
    1.1.1.1. Từ thực tế cuộc sống đến tư liệu kí hoạ:
    Thực tế cuộc sống có vai tṛ quan trọng đối với sáng tác hội hoạ.
    Những cuộc cách mạng trong nghệ thuật luôn đưa đến cho đời sống tinh thần con người những ư nghĩa mới mẻ. Từ cuộc kháng chiến chống Pháp, cụm từ nghệ thuật vị nhơn sinh đem đến cho cả tác giả lẫn người thưởng những ư niệm mới về nghệ thuật. Ví dụ như trong phong trào thơ mới, Xuơn Diệu đi vào thực tế để khẳng định thiên đường là ở quanh ta chứ không phải cứ đi tỡm nó trên cung nguyệt như nhà thơ Tản Đà. Đó là kết quả của thực tế cuộc sống để rút ra rằng phải sống thực tế, xuất phát từ thực tế th́ nghệ thuật mới đứng vững và có tiếng nói trong đời sống xă hội. Đối với hội hoạ, đặc biệt với đối tượng sinh viên, sự thơm nhập vào cuộc sống thực tế chính là việc phát huy những giá trị đích thực của nghệ thuật. Kể cả những trường phái mới lạ đối với sinh viên Việt Nam như nghệ thuật trừu tượng, dă thú, nghệ thuật xắp đặt vẫn phải đi từ thực tế và thể hiện chúng dưới con mắt nghệ thuật chứ không phải vẽ, nặn ra một cái ǵ đó hoàn toàn mới đối với thế giới của chúng ta. Nhưng cách sáng tác khoa học nhất không phải trực tiếp đưa trực quan sinh động vào tác phẩm, muốn có tác phẩm đẹp cần phải có những tư liệu kí hoạ và phác thảo đẹp. Bởi, kí hoạ là bước đầu tiên để người sáng tác chọn lọc, khái quát hoá, nghệ thuật hoá tự nhiên, là mảnh đất hiện thực để cái cơy nghệ thuật được đơm trồi.
    Thực tế cuộc sống là hiện thực, sau khi thể hiện nó vào tác phẩm lại bao gồm cả tính chủ quan. Nó biểu hiện cái tôi cảm xúc cá nhơn, của phong cách nghệ thuật thể hiện qua tác phẩm: Có những cai tôi lăng mạn, có những cái tôi trữ t́nh, lại có những cai tôi mănh liệt Tất cả đều dẽ thấy trong cách thể hiện của từng người qua phong cách, qua sự sáng tạo khi vận dụng tư liệu.
    Nói như nhà thơi Xuơn Diệu, không phải đi đơu xa để t́m cái đẹp, không thể ngồi nghĩ ra những vẻ đẹp, những vần thơ, thiên đường chính là ở quanh ta khi ta t́m nó . Thật vậy, vẻ đẹp quanh ta là nguồn tư liệu không bao giờ cạn để sáng tác. Vẻ đẹp tư nhiên luôn đem lại cho con người những cảm xúc, những t́nh cảm đẹp tuy nhiên nó mang tính khoảnh khắc và tính độc lập tồn tại: Cái đẹp trong tự nhiên không bao giờ lặp lại, thông thường nó chỉ lặp lại một lần ở một thời điểm nào đó. Vẻ đẹp đó luôn là cảm hứng sáng tác dạt dào của người nghệ sĩ, họ biết chớp lấy thời điểm của cái đẹp, với cảm xúc trước thiên nhiên, xă hội và con người họ ghi lại chúng bằng những phương tiện nghệ thuật của ḿnh: Thơ, nhạc, vẽ, máy ảnh
    Với người hoạ sĩ, phương tiện nghệ thuật không phải là chiếc máy ảnh, họ chỉ có thể truyền tải tất cá cảm xúc của ḿnh, những ǵ họ thấy theo lăng kính của họ bằng kí hoạ.
    1.1.1.2. Tư liệu kí họa:
    Là những bài vẽ (tác phẩm) kí họa nhằm mục đích làm tài liệu để sử dụng vào việc sáng tác hoặc học tập những môn chuyên ngành Mĩ thuật.
    Đối với việc nhận thức về mĩ thuật, tư liệu kí hoạ phản ánh tài năng, sự nhiệt t́nh hay không nhiệt t́nh của người vẽ. Cũng là một góc cảnh nhưng mỗi người có cách thể hiện khác nhau, chất lượng bài vẽ khác nhau. Đơy cũng là sự biểu hiện của cái tôi trong mỗi tác phẩm và năng lực của người sáng tác.

    1.1.2. Các dạng tư liệu kí họa
    1.1.2.1.Xét về thời gian cho kí họa:
    Xét về thời gian cho kí họa ta có: tư liệu kí họa nhanh và tư liệu kí họa thâm diễn:

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Kí họa nhanh cho ta khái quát chung nhất về đối tượng kí họa, làm tư liệu phục vụ cho việc xây dựng bố cục, những mảng hỡnh, dỏng lớn trong các tác phẩm.
    [​IMG]
    Kí họa nhanh của Vũ Thị Ngọc Hà
    Với bản thân tôi trong quá tŕnh thực hiện tác phẩm của ḿnh, thường sử dụng kí họa nhanh để thể hiện bố cục lớn trong tác phẩm sau đó sử dụng kết hợp tư liệu kí họa thâm diễn để diễn tả chi tiết nhằm giúp cho tác phẩm có trọng tâm, có điểm nhấn và sâu sắc.
    Kí họa thâm diễn cho ta đặc điểm riêng lẻ, chi tiết của đối tượng kí họa. Sử dụng kết hợp với những bài kí họa nhanh làm điểm nhấn cho tác phẩm, nêu bật thông tin của sự vật, con người trong tác phẩm. Hoặc sử dụng những tư liệu kí họa thâm diễn vào những bài vẽ nghiên cứu sâu về cấu trúc, h́nh dáng đối tượng tùy theo mục đích sáng tác:
    [​IMG]
    Kí họa bút sắt của Nguyễn Trường Sơn
    1.1.2.2. Xét về phạm vi, đề tài kí họa.
    - Tư liệu kí họa chân dung: Vận dụng tư liệu kí họa chân dung một cách sáng tạo sẽ giúp cho việc vẽ chân dung dễ dàng hơn. Kí họa chân dung biểu hiện rơ nhất về tính khái quát của nét bút khi diễn tả h́nh ảnh, cảm xúc của con người. Kí họa chân dung đă đi vào sâu nhất biểu đạt t́nh cảm con người qua nét mặt. những nét vẽ kí họa chân dung giàu cảm xúc sẽ truyền tải được tinh thần tác phẩm khi phát huy được hết hiệu quả của nó trong quá tŕnh sáng tác. Đối với sinh viên, nếu vẽ chân dung không sử dụng tư liệu kí họa mà sử dụng tư liệu khác như ảnh chụp hoặc nh́n chân dung thật thỡ khú sử lớ hỡnh mảng, dễ đi vào thâm diễn thực tế, kể kể h́nh ảnh do chưa khái quát hóa được nó, chưa chọn lọc được trọng tâm cần biểu đạt, ngoài ra dễ phụ thuộc vào màu sắc thực tế dựa vào tư liệu ảnh hay quan sat trực tiếp sẽ phản ánh đối tượng một cách máy móc, thiếu tính hội họa.

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [​IMG]

    Tư liệu kí họa chân dung của Trương Hồng Mĩ
    - Tư liệu kí họa phong cảnh: Phong cảnh là một đề tài gây nhiều cảm hứng sáng tác cho người vẽ. Cùng ở một góc vẽ, một phong cảnh nhưng mỗi sinh viên có cái nh́n, có trọng tâm về đối tượng khác nhau. Dưới đây là một số tư liệu kí họa của sinh viên lớp K54A mĩ thuật trong đợt thực tế dài ngày tại Bắc Hà, Lào Cai. Cùng một góc cảnh nhưng mỗi sinh viên có cách thể hiện khác nhau vào tác phẩm của ḿnh:

    [​IMG]
    Kí họa màu của Trần Thị B́nh
    [​IMG]
    Kí họa màu của Nguyễn Thị Thu Quỳnh
    [​IMG]
    Kí họa màu của Trần Thanh Nga
    Từ sự tư duy khác nhau tạo cho mỗi tác phẩm có sắc thái riêng rất phong phú, không ai giống ai, là cái tôi dễ thấy nhất của người sáng tác. Sử dụng kí họa phong cảnh một cách hiệu quả là biết lựa chọn thông tin mà tư liệu cho biết, tôn trọng cảm xúc thể hiện trong tác phẩm (chất cảm) và thể hiện lại chúng. Có thể sử dụng một hoặc nhiều kí họa sao cho phù hợp với tác phẩm, biết điều chỉnh hợp lí bố cục
    - Tư liệu kí họa cảnh sinh hoạt con người: Sử dụng tư liệu này thường linh hoạt nhất trong các dạng tư liệu kí họa. Bản thân tôi khi sử dụng tư liệu kí họa để vẽ cảnh sinh hoạt của con người thường tham khảo nhiều kí họa khác nhau để sử lớ hỡnh, dỏng của hoạt động con người được phong phú, có hiệu quả tạo h́nh.

    Tư liệu kí họa màu của Đỗ Văn Tiến
    - Tư liệu kí họa động, tĩnh vật: kí họa động vật cần hoạt bát hơn trong cách nh́n nhận, ghi chép. Khi vẽ vừa quan sát vừa phải ghi nhớ h́nh dáng, nắm được cấu trúc của loài vật. Khi sử dụng tư liệu cần tham khảo và kết hợp nhiều tư liệu, sử dụng linh hoạt tư liệu để tác phẩm có giá trị tạo h́nh:
     
Đang tải...