Luận Văn Cách ứng xử chi phí và lập dự toán chi phí ở doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC​ 141178252" Phần 1: Lời Mở đầu. 1
    141178253" Phần 2: Nội dung. 2
    141178254" A. Cách ứng xử chi phí ở doanh nghiệp. 2
    141178255" I. Định nghĩa về cách ứng xử chi phí ở doanh nghiệp. 2
    141178256" 1. Định nghĩa về cách ứng xử chi phí cố định. 2
    141178257" 2. Định nghĩa về cách ứng xử chi phí biến đổi2
    141178258" II. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí2
    141178259" 1. Biến phí (chi phí biến đổi, chi phí khả biến, VC)2
    141178260" a. Khái niệm 1:2
    141178261" b. Khái niệm 2:2
    141178262" c. Xét về tính chất tác động, biến phí chia làm 2 loại: Biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc3
    141178263" 2. Định phí (chi phí cố định, chi phí bất biến, FC)5
    141178264" a. Cơ sở phân biệt định phí và biến phí cấp bậc. 6
    141178265" b. Cách ứng xử của định phí và biến phí trong mối quan hệ với mức hoạt động được tóm tắt qua bảng sau:6
    141178266" d. So sánh định phí bắt buộc và định phí tùy ý. 8
    141178267" e. Sự khác biệt giữa định phí tùy ý và biến phí cấp bậc. 9
    141178268" g. Định phí trong các mối quan hệ với phạm vi phù hợp. 10
    141178269" h. Xu hướng tăng dần định phí so với biến phí10
    141178270" i. Đồ thị biểu diễn định phí như sau:10
    141178271" 3. Chi phí hỗn hợp (MC)11
    141178272" a. Khái niệm:11
    141178273" b. Một số ví dụ về chi phí hỗn hợp. 11
    141178274" c. Kỹ thuật ước lượng chi phí hỗn hợp: Có 3 phương pháp. 13
    141178275" III. Nhận diện về cách ứng xử của chi phí17
    141178276" 1. Phương pháp tài khỏan. 17
    141178277" 2. Phương pháp kỹ thuật18
    141178278" 3. Phương pháp phỏng vấn. 18
    141178279" B. Cách lập dự Toán theo cách ứng xử của chi phí18
    141178280" I. Nội Dung của dự toán tổng thể doanh nghiệp. 18
    141178281" 1. Dự toán hoạt động. 19
    141178282" a. Dự toán bán hàng (dự toán tiêu thụ)19
    141178283" b. Dự toán sản xuất, (dự toán mua hàng)19
    141178284" c. Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. 20
    141178285" 2. Dự toán tài chính. 20
    141178286" a. Dự toán vốn bằng tiền. 20
    141178287" b. Báo cáo lãi - lỗ dự toán. 20
    141178288" c. Lập bảng cân đối kế toán dự toán. 20
    141178289" d. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự toán. 20
    141178290" II. Dự toán linh hoạt20
    141178291" Phần 3: Kết luận

    PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
    Chúng ta thấy phần lớn quá trình cung cấp thông tin cho kế hoạch và ra các quyết định trong quá trình kinh doanh đều phụ thuộc vào việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí.
    Để đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, kiểm soát các hoạt động kinh doanh và chủ động điều tiết chi phí hỗn hợp của các nhà quản trị doanh nghiệp. Kế toán quản trị tiến hành phân loại chi phí và phân tích chi phí hỗn hợp theo cách ứng xử của chi phí. Tức là, khi các chi phí trong doanh nghiệp biến đổi thì các nhà quản trị doanh nghiệp phải thấy trước sự biến động của các chi phí đó.
    Nếu các nhà quản trị doanh nghiệp muốn có những thông tin tối ưu nhất để đưa ra các quyết định tốt nhất thì sự nhận diện về cách ứng xử của chi phí là một trong những kỹ năng rất cần thiết đối với công việc của họ.
    Dự toán là tổng thể các dự toán về khối lượng được thể hiện theo một cơ cấu nhất định và là sự cụ thể hóa bằng các con số, các kế hoạch và các dự án. Cho nên quá trình lập dự toán bao gồm tất cả các chức năng và các cấp quản lý cho dù phương pháp lập dự toán giữa các doanh nghiệp là khác nhau. Có 2 quan điểm về cách lập dự toán là phương pháp lập từ quản lý cấp cao và phương pháp lập từ cơ sở. Hay nói cách khác là phương pháp lập dự toán tổng thể và dự toán linh hoạt. Trong đó, phương pháp lập dự toán linh hoạt được thực hiện thông qua mô hình ứng xử của chi phí giúp cho các nhà quản trị xây dựng các mục tiêu do chính họ đề ra trong tương lai.


    141178291" . 26
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...