Tiểu Luận Cách tiếp cận dựa trên quan điểm của M.Porter về chỉ số năng suất

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cách tiếp cận dựa trên quan điểm của M.Porter về chỉ số năng suất
    Cách tiếp cận này chỉ số năng suất là có nghĩa cho khái niệm về khă năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cũng theo Porter, chỉ số năng suất đến lượt mình lại phụ thuộc vào trình độ phát triển và tính năng động của công ty. Với cách nhìn nhận như vậy, Porter đã đưa ra một khuôn khổ các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp mà ông gọi là”Khối kim cương các lợi thế cạnh tranh’’ hình 1. Trong đó, các yếu tố này được ông phân chia ra một cách tương đối thành bốn nhóm là:
    - Nhóm các điều kiện về nhân tố sản xuất thể hiện vị thế của một doanh nghiệp về nguồn lao động có đào tạo, có tay nghề, vốn, kết cấu hạ tầng, tiềm năng khoa học và công nghệ.
    - Nhóm các điều kiện về cầu phản ánh bản chất của nhu cầu thị trường trong nước đối với sản phẩm và dịch vụ của một doanh nghiệp.
    - Nhóm các yếu tố về các ngành phụ trợ và các ngành có liên quan có khả năng cạnh tranh quốc tế.
    - Nhóm các yếu tố liên quan đến cơ cấu, chiến lược của doanh và các đối thủ cạnh tranh.


    Hình 1. Khối kim cương các lợi thế cạnh tranh của Porter.M

    1.2. Tiếp cận các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Nhật bản
    Theo phương phá phân tích này đối với mỗi ngành dù trong hay ngoài nước khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng được quy định bởi bốn yếu tố sau:
    - Số lượng các công ty mới tham gia vào một ngành.
    - Sự có mặt (hay thiếu vắng) các sản phẩm thay thế.
    - Vị thế đàm phán của bên cung ứng.
    - Vị thế đàm phán của bên tiếp nhận.
    - Khả năng tranh đua của các công ty đang cạnh tranh với nhau.
    Theo ý hiểu bản thân: khả năng cạnh tranh là năng lực nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận được. Vì vậy khi thị phần của Doanh nghiệp tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh được nâng cao. Nhưng để xây dựng chính xác khả năng cạnh tranh của một Doanh nghiệp chúng ta dựa vào các tiêu thức sau để xác định.
    Thông thường các tiêu thức để xác định khả năng cạnh tranh chia làm hai nhóm:
    - Nhóm về số lượng: giá thành, chi phí, năng suất lao động, mức sinh lời vốn đầu tư.
    - Nhóm về chất lượng: văn hoá Doanh nghiệp, chất lượng dịch vụ cho khách hàng, chất lượng sản phẩm, mức độ thích nghi với môi trường kinh doanh, mức tăng trưởng của Doanh nghiệp.
    Kết quả tổng hợp đánh giá các tiêu thức về khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp dựa trên quy mô tiêu thụ sản phẩm
     
Đang tải...