Tài liệu Cách nhanh giải nhanh các bài toán co2 và so2 với dung dịch kiềm

Thảo luận trong 'Lớp 12' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch NaOH, KOH

    - Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối:

    CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

    CO2 + NaOH → NaHCO3 (2)

    f=(hoặc f= ) Hoặc f=

    o f 2 : chỉ tạo muối Na2CO3

    o f 1 : chỉ tạo muối NaHCO3

    o 1 < f < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3

    * Có những bài toán không thể tính f. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối.

    - Hấp thụ CO2 vào NaOH dư ( KOH dư )chỉ tạo muối trung hòa Na2CO3 (K2CO3)

    - Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa _ Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3

    - Chất hấp thụ vào bình NaOH tăng : m bình tăng = m dd tăng = m chất hấp thụ ( CO2 + H2O có thể có )

    _ Trong trường hợp không có các dữ kiện trên thì chia trường hợp để giải.


    B. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2:

    Do ta không biết sản phẩm thu được là muối nào nên phải tính tỉ lệ f:

    Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (1)

    Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (2)


    f=

    o f 1 : chỉ tạo muối CaCO3

    o f 0,5 : chỉ tạo muối Ca(HCO3)2

    o 0,5 < f < 1: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2

    * Khi những bài toán không thể tính f ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối.

    - Hấp thụ CO2 vào nước vôi dư thì chỉ tạo muối CaCO3

    - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2

    - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2.

    - Sự tăng giảm khối lượng dung dịch : Khi cho sàn phẩm cháy vào bình Ca(OH)2 hay Ba(OH)2

    M bình tăng = m hấp thụ

    m dd tăng = m hấp thụ - m kết tủa

    m dd giảm = m kết tủa – m hấp thụ

    - Nếu không có các dữ kiện trên ta phải chia trường hợp để giải.


    C. Muốn làm tốt dạng bài tập này cần nắm tỉ lệ mol và cách đặt số mol vào cho phù hợp-Một số bài phải sử dụng phương trình ion rút gọn khi gặp bài CO2 + hh ( NaOH và Ca(OH)2)

    CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (1)

    CO2 + OH- → HCO3- (2)

    f=


    o f 2 : chỉ tạo muối CO32-

    o f 1 : chỉ tạo muối HCO3-

    o 1 < f < 2 : tạo cả muối HCO3- và CO32-

    ♣ Dạng 1. a mol CO2 tác dụng với dung dịch kiềm b mol ( NaOH hay Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 ) .Yêu cầu. Tính

    1. Khối lượng kết tủa CaCO3 hay BaCO3 tạo ra , Cách làm rất đơn giản:

    · Nếu thấy a < b thì => ĐS: = a mol .

    · Nếu thấy a > b thì => ĐS: = 2b – a

    2. Khối lượng của từng muối thu được ( muối HCO3- và muối CO32- )

    Cách làm rất đơn giản:

    · Trước tiên: lấy = f , Nếu thấy giá trị 1 < f < 2

    Thì sẽ có 2 muối sinh ra ( đó là HCO3- và CO32- &amp;shy

    ·

    ·

    ♣ Dạng 2 . Cho V (lit) CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch kiềm b mol ( NaOH hay Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 ) thu được x mol kết tủa ( ↓ ) . Yêu cầu. Tính :

    1.Thể tích khí CO2 .Thường có 2 ĐS.

    ĐS 1:

    ĐS 2:

    ♣ Dạng 3: a mol CO2 + Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 → b mol kết tủa. Tính Ca(OH)2

    · muối

    · = muối trung hòa CaCO3
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...