Tài liệu Cách mạng khoa học công nghệ với sự phát triển kinh tế của Việt Nam

Thảo luận trong 'Căn Bản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Cách mạng khoa học công nghệ với sự phát triển kinh tế của Việt Nam

    I. Cơ sở lư luận chung
    1. Khái quát về phát triển kinh tế
    1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế
    Phát triển kinh tế được hiểu là quá tŕnh tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Phát triển kinh tế được xem như là quá tŕnh biến đổi cả về lượng và chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá tŕnh hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xă hội ở mỗi quốc gia.
    Theo cách hiểu như vậy, phát triển kinh tế được xem như là quá tŕnh lâu dài và do các nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định.
    Nội dung của phát triển kinh tế được khái quát theo ba tiêu thức:
    Một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế, là điều cần thiết để nâng cao mức sống vật chất của một quốc gia và thực hiện những mục tiêu khác của phát triển.
    Hai là, sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinht tế. Đây là tiêu thức phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế của một quốc gia. Để phân biệt các giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh tŕnh độ phát triển kinh tế của các quốc gia với nhau, người ta thường dựa vào dấu hiệu về dạng cơ cấu ngành kinh tế mà quốc gia đạt được.
    Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề xă hội. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mà là việc xóa bỏ nghèo đối, suy dinh dưỡng, sự tăng lên của tuổi thọ b́nh quân, khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế, nước sạch, tŕnh độ dân trí giáo dục của quảng đại quần chúng nhân dân v.v
    1.2. Các nhân tố tác động đến phát triển kinh tế
    - Con người là nguồn lực của mọi nguồn lực. chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế. Hầu hết các yếu tố khác như tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhân lực th́ khó có thể làm điều tương tự. Lực lượng lao động càng được đào tạo có chuyên môn th́ phát triển các ngành kinh tế có hàm lượng chất xám cao.
    - Tài nguyên thiên là một trong những yếu tố nguồn lực đầu vào của quá tŕnh sản xuất. Những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng và nguồn nước.Xét trên phạm vi toàn thể giới, nếu không có tài nguyên , đất đai th́ sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người. Tuy nhiên, đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ.
    Có thể nói, TNTN là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển. Nguồn TNTN cũng là cơ sở để phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp chế biên, các ngành công nghiệp năng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thủy tinh, sành sứ
    - Nguồn vốn là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ đầu tư tài chính mà người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị .nhiều hay ít và tạo ra sản lượng cao hay thấp. Nguồn vốn không chỉ là tiền mà c̣n là những dự án quy mô lớn, gần như không thể chia nhỏ được và nhiều khi có lợi suất tăng dần theo quy mô nên phải do chính phủ thực hiện. Ví dụ: hạ tầng của sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia .), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi
    - Khoa học và công nghệ: Trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng và phát triển kinh tế rơ ràng không phải là sự sao chép giản đơn, là việc đơn thuần chỉ tăng thêm sản lượng và lợi nhuận , ngược lại, nó là quá tŕnh không ngừng thay đổi của khoa học công nghê. Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và cùng với vốn đầu tư có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá tŕnh sản xuất có hiệu quả hơn.
    Công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và ngày nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới . có những bước tiến như vũ băo góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất. Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không chỉ thuần túy là việc t́m ṭi, nghiên cứu; công nghệ có phát triển và ứng dụng một cách nhanh chóng được là nhờ phần thưởng cho sự đổi mới - sự duy tŕ cơ chế cho phép những sáng chế, phát minh được bảo vệ và được trả tiền một cách xứng đáng.
    2. Tri thức khoa học công nghệ
    2.1. Khái niệm tri thức khoa học công nghệ
    2.1.1. Quan niệm về khoa học
    Trong lịch sừ phát triển của nhân loại, có nhiều định nghĩa khác nhau về khoa học một mặt tùy thuộc vào tŕnh độ phát triển của xă hội, mặt khác phụ thuộc vào tŕnh độ nhận thức. Xét về phương diện xă hội, khoa học là hiện tượng xă hội có nhiều mặt trong đó có biểu hiện là sự thống nhất giữa các yếu tố vật chất và các yếu tố tinh thần. Về phương diện triết học, khoa học là h́nh thái ư thức xă hội đặc biệt. Đặc biệt, bởi v́ khoa học không chỉ phản ánh tồn tại xă hội, phụ thuộc vào tồn tại xă hội, những chân lư khoa học không chỉ được thực tiễn xă hội kiểm nghiệm mà khoa học c̣n là quá trinh của sự sáng tạo logic của trực giác thiên tài. C̣n bởi v́ khoa học ngày càng có vai tṛ quan trọng của lực lượng sản xuất, quyết định tŕnh độ của lực lượng sản xuất nói riêng, phương thức sản xuất và của cả xă hội nói chung. Về phương diện nhận thức, khoa học là giai đoạn cao của nhận thức- giai đoạn nhận thức lư luận.
    Ngày nay, quan niệm khoa học đă trở thành phổ biến với những đặc trưng sau:
    - Khoa học là một hệ thống tri thực về xă hôi, tự nhiên, tư duy của con người. Nó nghiên cứu và vạch ra mối quan hệ nội tại , bản chất của các sự vật, hiện tượng quá tŕnh từ đó chỉ ra những quy luật khách quan của sự vận động của sự phát triển tự nhiên, xă hội và tư duy.
    - Hệ thống tri thức khoa học được h́nh thành trong quá tŕnh nhận thức của con người từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật, lư thuyết. Như vậy, tri thức khoa học không chỉ phản ánh thế giới hiện thực mà c̣n được kiểm nghiệm qua thực tế.
    - Hệ thống tri thức khoa học c̣n có thể được h́nh thành nhờ trực giác hoặc tuân theo các quy luật của logic học. Loại tri thức khoa học này xét đến cùng cũng là sự phản ánh thế giới hiện thực. và được thực tiễn kiểm nghiệm . Do đó hệ thống tri thức được coi là tri thức khoa học phải đảm bảo tính đúng đắn và chân thực.
    - Nhờ giáo dục và đào tạo, hệ thống tri thức khoa học có sức sống mănh liệt, được phổ biến rộng răi và lan truyền nhanh chóng. Tốc độ lan truyền đó đă tăng lên rất nhiều lần nhờ vào quá tŕnh toàn cầu hóa và công nghệ thông tin. Nó không chỉ là sức mạnh, sự biến đổi mau lẹ mà c̣n là biểu hiện của sự thịnh vượng, giàu có của mọi quốc gia, dân tộc và cá nhân.
    - Hệ thống tri thức khoa học là sản phẩm của quá tŕnh phát triển lâu dài, liên tục của tư duy từ nhân loại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngày nay nó đă trở thành tài sản chung của loài người.
    Như vậy qua một số đặc trưng cơ bản trên đây, ta thấy cốt lơi của khoa học là hệ thống tri thức chân thực về tự nhiên, xă hội và tư duy. Khoa học là các nỗ lực thực hiện phát minh, và tăng lượng tri thức hiểu biết của con người về cách thức hoạt động của thế giới vật chất xung quanh. Thông qua các phương pháp kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát các dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất thường của tự nhiên nhằm thu thập dữ liệu, phân tích thông tin để giải thích cách thức hoạt động, tồn tại của sự vậthiện tượng. Một trong những cách thức đó đó là phương pháp thử nghiệmnhằm mô phỏng hiện tượng tự nhiên dưới điều kiện kiểm soát được và các ư tưởng thử nghiệm. Tri thức trong khoa học là toàn bộ lượng thông tin mà các nghiên cứu đă tích lũy được
    2.1.2. Quan niệm về công nghệ
    Công nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp tất cả những sự hiểu biết của con người vào việc biến đổi, cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu của con người, sự phát triển và tồn tại của xă hội. Công nghệ trong sản xuất là tập hợp các phương tiện sản xuất vật chất, các phương pháp, quy tắc, kỹ năng được con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra một sản phẩm nào đó có ích cho xă hội.
    Có ba nghĩa công nghệ được sử dụng phổ biến hiện nay:
    - Công nghệ được coi như một bộ phận của khoa học ứng dụng, triển khai (trong tương quan với khoa học cơ bản) trong việc vận dụng các quy luật tự nhiên và các nguyên lư khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
    - Công nghệ được hiểu với tư cách như là các phương tiện vật chất kỹ thuật hay là sự thể hiện của tri thức khoa học đă được vật thể hóa thành các công cụ, các phương tiện kỹ thuật cho sản xuất và đời sống.
    - Công nghệ bao gồm các cách thức, phương pháp, các thủ thuật, kỹ năng có được dựa trên cơ sở tri thức khoa học và được sử dụng trong các ngành sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm.
    Như vậy, công nghệ là phát triển và ứng dụng của các dụng cụ, máy móc,nguyên liệu và quy tŕnh để giúp đỡ giải quyết những vấn đề của con người. Với tư cách là hoạt động con người, công nghệ diễn ra trước khi có khoa học. Nó thể hiện kiến thức của con người trong giải quyết các vấn đề thực tế để tạo ra các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu hoặc quy tŕnh tiêu chuẩn. Việc tiêu chuẩn hóa như vậy là đặc thù chủ yếu của công nghệ.
    Ngày nay trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, khi mà khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trí tuệ con người giữ vai tṛ động lực trực tiếp và quyết định sự phát triển của công nghệ nói riêng và xă hội nói chung th́ quan niệm của công nghệ th́ quan niệm về công nghệ, các thành phần cấu trúc của nó lại một phần nữa có sự mở rộng và phát triển.
    - Khoa học là các nỗ lực thực hiện phát minh, và tăng lượng tri thức hiểu biết của con người về cách thức hoạt động của thế giới vật chất xung quanh. Thông qua các phương pháp kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sátcác dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất thường của tự nhiên nhằm thu thập dữ liệu, phân tích thông tin để giải thích cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật hiện tượng. Một trong những cách thức đó đó là phương phápthử nghiệm nhằm mô phỏng hiện tượng tự nhiên dưới điều kiện kiểm soát được và các ư tưởng thử nghiệm. Tri thức trong khoa học là toàn bộ lượng thông tin mà các nghiên cứu đă tích lũy được. Định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến đó là khoa học là tri thức tích cực đă được hệ thống hóa.
    - Công nghệ là phát triển và ứng dụng của các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu và quy tŕnh để giúp đỡ giải quyết những vấn đề của con người. Với tư cách là hoạt động con người, công nghệ diễn ra trước khi có khoa học. Nó thể hiện kiến thức của con người trong giải quyết các vấn đề thực tế để tạo ra các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu hoặc quy tŕnh tiêu chuẩn. Việc tiêu chuẩn hóa như vậy là đặc thù chủ yếu của công nghệ.
    2.2. Những tác động cụ thể của tri thức khoa học công nghệ đối với sự phát triển
    Mọi nền kinh tế đều có các lĩnh vực sản xuất, trao đổi, lưu thôngg và tiêu dùng. Các lĩnh vực đó hợp thành một hệ thống thống nhất, có sự tác động qua lại, trong đó lĩnh vực sản xuất đóng vai tṛ quan trọng nhất. Do đó, đánh giá tŕnh độ phát triển của một nền kinh tế, trước hết phải căn cứ vào tŕnh độ phát triển của lĩnh vực sản xuất, trong đó yếu tố có tính cách mạng nhất là tư liệu sản xuất
    Tư liệu sản xuất là toàn bộ những tư liệu vật chất cần thiết cho sản xuất của con người; bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong tư liệu sản xuất, tư liệu lao động, đặc biệt công cụ lao động đóng vai tṛ quyết định. Cách mạng khoa học - công nghiệp đă làm thay đổi cơ bản tư liệu sản xuất , do đó thúc đẩy mạnh mẽ nền sản xuất xă hội. Tính chất của chế độ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định h́nh thái và tính chất khác nhau của quan hệ sản xuất.
    Tư liệu sản xuất gồm công cụ lao động và đối tượng lao động
    Trong bộ Tư bản, C.Mác đă phân tích rất cụ thể vai tṛ của từng bộ phận nói trên trong tư liệu lao động và chứng minh rằng, cuộc cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII đă bắt đầu khi thay thế bàn tay người thao tác trong công cụ thủ công để giao cho máy thực hiện, nhờ đó mà năng suất lao động tăng vọt, mặc dù nguồn động lực vẫn là sức người). Sau khi có máy hơi nước do James Watt đă phát huy tác dụng rất to lớn, thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ, thông qua việc cung cấp nguồn động lực cho các công xưởng tư bản chủ nghĩa cơ khí hoá.
     
Đang tải...