Luận Văn Các yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân sàn Hà Nội

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Các yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân sàn Hà Nội



    TÓM TẮT

    Có nhiều nhóm yếu tố tác động đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân khi tham gia thị trường chứng khốn. Ngồi những yếu tố tâm lý, việc xem xét các yếu tố tài chính còn thể hiện tính chuyên nghiệp của nhà đầu tư cá nhân. Đề tài: “Các yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân sàn Hà Nội” được thực hiện với mục đích xác định các yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân sàn Hà Nội.
    Nghiên cứu được tiến hành theo hai bước nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được tiến hành thông qua cơ sở lý thuyết cùng với phương pháp phỏng vấn sâu.
    Cơ sở lý thuyết với nền tảng là lý thuyết tài chính hành vi của Victor Ricciardi & Helen K.Simon. Kết hợp với nghiên cứu của Robert A. Nagy and Robert W. Obenberger về Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân (1994), đã được nhiều nước ứng dụng để thực hiện, điển hình là ở UAE (Hussen A. Hassan Al-Tamimi [2005]).
    Phương pháp phỏng vấn sâu được thực hiện với một số nhà đầu tư cá nhân và nhân viên môi giới chứng khốn để thu thập thông tin sơ cấp.
    Sau đó nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng cách thu thập thông tin thông qua bảng câu hỏi.
    Kết quả phân tích cho thấy có 5 nhóm yếu tố tài chính được nhà đầu tư cá nhân quan tâm gồm: Chỉ số tài chính, Đặc điểm doanh nghiệp, Cổ tức, Đặc điểm ngành, Chỉ số thị trường.
    Có 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân là: Đặc điểm doanh nghiệp, Chỉ số thị trường và Cổ tức. Trong đó Đặc điểm doanh nghiệp và Chỉ số thị trường có quan hệ dương, nhóm yếu tố Cổ tức có quan hệ âm với Quyết định của nhà đầu tư cá nhân.
    Ngồi ra kết quả khi thực hiện kiểm định sự khác biệt cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về các nhóm yếu tố tài chính theo sàn đầu tư, thời gian tham gia, nhà đầu tư, giới tính, trình độ, tuổi, thu nhập hàng tháng của nhà đầu tư cá nhân.
    Nghiên cứu không tránh được những hạn chế do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nhưng hy vọng, nghiên cứu sẽ là nguồn thông tin hữu ích cho nhà đầu tư cá nhân và các công ty cổ phần. Góp một phần nhỏ vào mục tiêu phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam trong những năm sắp tới.

    MỤC LỤC

    Đề mục Trang
    Nhiệm vụ luận văn
    Lời cảm ơn . i
    Tóm tắt . ii
    Mục lục. iii
    Danh sách bảng biểu vi
    Danh sách hình vẽ viii
    Danh sách các từ viết tắt.i x

    CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 4
    1.1 Giới thiệu đề tài 4
    1.2 Mục tiêu đề tài 4
    1.3 Ý nghĩa thực tiễn 4
    1.4 Phạm vi đề tài 4

    CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 4
    2.1 Tổng quan về thị trường chứng khốn việt nam 4
    2.1.1 Sự ra đời của TTCK Việt Nam 4
    2.1.2 Vai trò của TTCK Việt Nam 4
    2.1.3 Các chủ thể tham gia TTCK Việt Nam 4
    2.1.4 Nguyên tắc hoạt động của TTCK Việt Nam 4
    2.1.5 Cấu trúc và phân loại cơ bản củaTTCK Việt Nam 4
    2.1.6 Tình hình hoạt động của TTCK Việt Nam 2000 - 2007 4
    2.2 Giới thiệu trung tâm giao dịch chứng khốn hà nội (HASTC) 4
    2.2.1 Sự ra đời của TTGDCK Hà Nội 4
    2.2.2 Sơ đồ tổ chức của TTGDCK Hà Nội 4
    2.2.3 Quá trình xây dựng mô hình hoạt động của TTGDCK Hà Nội 4
    2.2.4 Các công ty niêm yết trên sàn Hà Nội 4
    2.2.5 Bảng giao dịch – chỉ số HASTC-Index 4
    2.3 Tình hình giao dịch tại sàn hà nội từ đầu năm 2006 đến 10/2007 4
    2.3.1 Giai đoạn năm 2006 4
    2.3.2 Giai đoạn năm 2007 4
    2.3.3 Kết luận 4
    2.4 Chân dung nhà đầu tư cá nhân 4
    2.4.1 Nhà đầu tư chuyên nghiệp 4
    2.4.2 Nhà đầu tư nghiệp dư 4
    2.5 Một số chỉ số tài chính 4
    2.5.1 Chỉ số tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản 4
    2.5.2 Chỉ số tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần 4
    2.5.3 Chỉ số tỷ suất thu nhập mỗi cổ phần 4
    2.5.4 Chỉ số giá thị trường trên thu nhập 4

    CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
    3.1 Lý thuyết tài chính hành vi 4
    3.1.1 Giới thiệu chung về lý thuyết tài chính hành vi 4
    3.1.2 Nền tảng của lý thuyết tài chính hành vi 4
    3.2 Nghiên cứu của Robert A. Nagy and Robert W.Obenberger về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân (1994) 4
    3.2.1 Sự nhận thức từ bản thân 4
    3.2.2 Thông tin kế tốn 4
    3.2.3 Thông tin trung lập 4
    3.2.4 Sự giới thiệu 4
    3.2.5 Nhu cầu tài chính cá nhân 4
    3.3 Mô hình nghiên cứu 4
    3.3.1 Nhóm các yếu tố mục tiêu cá nhân (chủ thể) 4
    3.3.2 Nhóm các yếu tố bên ngồi (khách thể) 4
    3.3.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 4

    CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 4
    4.1 Quy trình nghiên cứu 4
    4.2 Phương pháp nghiên cứu 4
    4.3 Nghiên cứu định tính 4
    4.4 Nghiên cứu định lượng 4
    4.4.1 Thiết kế mẫu 4
    4.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi, thang đo 4
    4.5 Phương pháp phân tích dữ liệu 4
    4.5.1 Thống kê mô tả dữ liệu 4
    4.5.2 Phân tích khám phá nhân tố 4
    4.5.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 4
    4.5.4 Phân tích hồi quy đa biến 4
    4.5.5 Phân tích ANOVA 4

    CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4
    5.1 Tổng quan về mẫu 4
    5.1.1 Kết quả thu thập dữ liệu 4
    5.1.2 Thống kê mô tả mẫu 4
    5.2 Kiểm định bộ thang đo 4
    5.2.1 Phân tích nhân tố 4
    5.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo 4
    5.2.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu 4
    5.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 4
    5.4 Phân tích khác biệt 4
    5.4.1 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân theo sàn đầu tư 4
    5.4.2 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân theo thời gian tham gia TTCK 4
    5.4.3 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân theo loại nhà đầu tư 4
    5.4.4 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân theo giới tính 4
    5.4.5 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân theo trình độ 4
    5.4.6 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân theo độ tuổi 4
    5.4.7 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân theo thu nhập hàng tháng. 4
    5.5 Kết luận 4

    CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4
    6.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 4
    6.2 Kiến nghị 4
    6.2.1 Đối với doanh nghiệp 4
    6.2.2 Đối với nhà đầu tư cá nhân 4
    6.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 4
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục A: Bảng câu hỏi
    Phụ lục B: Hệ số trung bình
    Phụ lục C: Kết quả phân tích nhân tố
    Phụ lục D: Hệ số Cronbach Alpha
    Phụ lục E: Kết quả phân tích hồi quy trên mô hình nghiên cứu
    Phụ lục F: Kết quả phân tích sự khác biệt

    DANH SÁCH BẢNG BIỂU
    Tên bảng Trang
    Bảng 2.1 Số liệu thống kê sàn Tp.HCM 9 tháng đầu năm 2007 4
    Bảng 2.2 Số liệu thống kê sàn Hà Nội 9 tháng đầu năm 2007 4
    Bảng 2.3 Bảng đơn vị yết giá 4
    Bảng 2.4 Số liệu thống kê biến động chỉ số HASTC-Index theo từng tháng trong năm 2006 4
    Bảng 2.5 Số liệu thống kê KLGD và GTDG cổ phiếu sàn Hà Nội năm 2006 4
    Bảng 2.6 Số liệu thống kê 5 loại cổ phiếu có KLGD lớn nhất sàn Hà Nội trong năm 2006 4
    Bảng 2.7 Số liệu thống kê 5 loại cổ phiếu có GTGD lớn nhất sàn Hà Nội trong năm 2006 4
    Bảng 3.1 Những đối tượng ra quyết định được xét đến trong lý thuyết tài chính hành vi 4
    Bảng 4.1 Kết quả khảo sát định tính 4
    Bảng 4.2 Mô tả thang đo 4
    Bảng 5.1 Thông tin về sàn trong mẫu 4
    Bảng 5.2 Thông tin về tình trạng gia đình của các nhà đầu tư cá nhân 4
    Bảng 5.3 Kết quả phân tích nhân tố lần 1 4
    Bảng 5.4 Kết quả phân tích nhân tố cuối cùng 4
    Bảng 5.5 Danh mục các nhóm yếu tố 4
    Bảng 5.6 Hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo chỉ số tài chính 4
    Bảng 5.7 Hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo cổ tức 4
    Bảng 5.8 Hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo đặc điểm doanh nghiệp 4
    Bảng 5.9 Kết quả phân tích hồi quy trên mô hình nghiên cứu 4
    Bảng 5.10 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo sàn đầu tư 4
    Bảng 5.11 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo thời gian tham gia 4
    Bảng 5.12 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo loại nhà đầu tư 4
    Bảng 5.13 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo giới tính nhà đầu tư cá nhân 4
    Bảng 5.14 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo trình độ nhà đầu tư cá nhân 4
    Bảng 5.15 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo độ tuổi nhà đầu tư cá nhân 4
    Bảng 5.16 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo thu nhập hàng tháng của nhà đầu tư cá nhân 4

    DANH SÁCH HÌNH
    Tên hình Trang
    Hình 2.1 Biểu đồ thống kê chỉ số VN-Index từ năm 2000 đến 10/2007 4
    Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội 4
    Hình 2.3 Biểu đồ thống kê chỉ số HASTC-Index năm 2006 4
    Hình 2.4 Biểu đồ biến động KLGD và GTGD sàn Hà Nội năm 2006 4
    Hình 2.5 Biểu đồ so sánh KLGD của các CP trên sàn Hà Nội năm 2006 4
    Hình 2.6 Biểu đồ so sánh GTGD của các CP trên sàn Hà Nội năm 2006 4
    Hình 2.7 Biểu đồ thống kê chỉ số HASTC-Index từ đầu 2007 đến 15/3/2007 4
    Hình 2.8 Biểu đồ thống kê chỉ số HASTC-Index từ 15/3 đến 31/7/2007 4
    Hình 2.9 Biểu đồ thống kê chỉ số HASTC-Index từ 1/8 đến 28/9/2007 4
    Hình 2.10 Biểu đồ thống kê chỉ số HASTC-Index từ 1/10 đến 22/10/2007 4
    Hình 3.1 Mô hình cơ bản lý thuyết tài chính hành vi. 4
    Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân 4
    Hình 4.1 Quy trình nghiên cứu 4
    Hình 5.1 Biểu đồ phân bố thời gian tham gia TTCK trong mẫu 4
    Hình 5.2 Biểu đồ phân bố loại nhà đầu tư trên TTCK trong mẫu 4
    Hình 5.3 Biểu đồ phân bố giới tính trong mẫu 4
    Hình 5.4 Biểu đồ phân bố trình độ học vấn trong mẫu 4
    Hình 5.5 Biểu đồ phân bố độ tuổi trong mẫu 4
    Hình 5.6 Biểu đồ phân bố về thu nhập hàng tháng của nhà đầu tư cá nhân trong mẫu 4



    DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
    HASTC Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội
    TTCK Thị trường chứng khốn
    TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khốn
    UBCKNN Ủy ban chứng khốn nhà nước
    Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
    CTCK Công ty chứng khốn
    CP Cổ phiếu
    DN Doanh nghiệp
    KLGD Khối lượng giao dịch
    GTGD Giá trị giao dịch

    CHƯƠNG 1
    MỞ ĐẦU

    1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    Thị trường chứng khốn được đánh giá là kênh huy động và chu chuyển vốn hiệu quả nhất trong nền kinh tế, đặc biệt ở các nước có nền kinh tế phát triển như: Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Hồng Kông thị trường chứng khốn phát triển rất mạnh mẽ. Trong những năm cuối của thế kỷ 20, khu vực Đông Nam Á đã chứng kiến sự nổi lên của một số thị trường chứng khốn như: Thái Lan, Malaysia và những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của thị trường chứng khốn Việt Nam được coi như một sự kiện đáng chú ý trong khu vực và cả trên thế giới.
    Trong vòng hơn một năm nay thị trường chứng khốn Việt Nam đã phát triển khá nóng. Chỉ trong năm 2006 số tiền đầu tư vào chứng khốn đã lên đến gần 14 tỷ USD, tương ứng khoảng 23% GDP của cả nước, số tài khoản trong năm 2006 đã tăng lên gấp 3 lần. Thị trường chứng khốn Việt Nam trong năm 2006 có mức tăng trưởng cao nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương với 145%, hơn cả thị trường chứng khốn Thượng Hải với mức tăng 130%.
    Sự phát triển quá nóng của thị trường chứng khốn Việt Nam không chỉ thu hút sự quan tâm của báo chí trong nước mà cả của báo giới nước ngồi. Thời gian sau Tết 2007, thị trường chứng khốn Việt Nam đã liên tục xuất hiện trên các mặt báo nước ngồi với đa số là những lời cảnh báo: Thời báo Tài Chính Anh (Financial Times) đã dẫn lời các nhà quản lý tài chính nước ngồi cảnh báo Thị trường chứng khốn TP HCM đang rơi vào tình trạng quá nóng và vượt quá giá trị thật, Website của Phòng thương mại Mỹ tại Việt Nam (AMCHAM) đăng tải bài viết “Thị trường chứng khốn Việt Nam thăng hoa thiếu cơ sở”, tuần báo Wall Street Joural – tuần báo có uy tín vào hạng bậc nhất trên thế giới cũng có bài bình luận về thị trường chứng khốn Việt Nam với tựa đề “Saigon’Miss”, đáng chú ý hơn cả là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cũng đã gửi bản khuyến cáo đến chính phủ Việt Nam về sự bùng nổ của thị trường chứng khốn.
    Có rất nhiều lý do được đưa ra để giải thích cho sự phát triển quá nóng của thị trường chứng khốn Việt Nam. Nhà đầu tư trong nước thì đổ lỗi cho nhà đầu tư nước ngồi, còn nhà đầu tư nước ngồi lại đổ lỗi cho sự “điên cuồng” của nhà đầu tư trong nước. Nhưng nguyên nhân được phần lớn mọi người đồng tình là do tâm lý bay đàn, đầu tư theo phong trào của các nhà đầu tư trong nước, vừa thiếu kiến thức lại không có kỳ vọng của riêng mình. Chỉ trong một thời gian ngắn đã có quá nhiều nhà đầu tư cùng đổ xô vào thị trường, làm xảy ra tình trạng cung vượt quá cầu đẩy giá cổ phiếu tăng lên vượt quá giá trị thực của nó. Việc đầu tư chứng khốn được xem như là một thứ “siêu lợi nhuận”, một phong trào thu hút mọi tầng lớp tham gia từ những đại gia chứng khốn đến cả những bà nội trợ, anh nhân viên, hay những nông dân thậm chí là cả bà bán đậu phộng, ông xích lô cũng gom góp tiền dành dụm cả đời để chơi chứng khốn.
    Có nhiều nhóm yếu tố tác động đến quyết định đầu tư chứng khốn. Ngồi các yếu tố tâm lý, tính cách chuyên nghiệp của nhà đầu tư còn được thể hiện qua việc xem xét các yếu tố tài chính. Nghiên cứu các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định mua chứng khốn của nhà đầu tư cá nhân là rất cần thiết, nhằm giúp nhà đầu tư có cái nhìn thấu đáo, phân tích thị trường rõ ràng trước khi đưa ra quyết định đầu tư chứng khốn. Do vậy đề tài: “Các yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân sàn Hà Nội” được thực hiện nhằm nhận dạng thực tế các nhà đầu tư chứng khốn cá nhân tại thị trường chứng khốn Việt Nam.

    1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
    ã Xác định những yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân khi tham gia thị trường chứng khốn.
    ã Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân khi tham gia thị trường chứng khốn.

    1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN
    ã Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo trên phạm vi cả nước. Hoặc với đối tượng nghiên cứu là những loại nhà đầu tư khác như các nhà đầu tư cá nhân nước ngồi, các tổ chức đầu tư trong nước và nước ngồi có tham gia thị trường chứng khốn Việt Nam.
    ã Trên cơ sở nghiên cứu có thể đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam.

    1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI
    ã Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng là những nhà đầu tư cá nhân có tham gia thị trường chứng khốn trên sàn Hà Nội.
    ã Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu là từ 18 tuổi trở lên.
    ã Nhà đầu tư cá nhân là người Việt Nam.
    ã Thời gian thu thập dữ liệu từ tháng 9 đến tháng 12/2007.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...