Thạc Sĩ Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến của việt nam (luận văn thạc sĩ kinh tế)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ . vii
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    4. Những đóng góp mới của lụân văn . 3
    5. Bố cục của luận văn . 3
    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH . 4
    1.1. Một số khái niệm cơ bản 4
    1.2. Lý thuyết về thương mại nội ngành theo chiều ngang và theo chiều dọc . 4
    1.2.1. Mô hình Thương mại nội ngành theo chiều ngang 8
    1.2.2. Mô hình Thương mại nội ngành theo chiều dọc . 21
    1.2.3. Kết luận về các lý thuyết Thương mại nội ngành theo chiều dọc và Thương mại nội ngành theo chiều ngang 28
    1.3. Các phân tích theo chủ nghĩa kinh nghiệm về thương mại nội ngành theo chiều dọc và theo chiều ngang . 29
    1.3.1. Các nghiên cứu mang tính tư liệu . 30
    1.3.2. Các nghiên cứu theo phương pháp toán kinh tế 31
    1.3.3. Kết luận về phân tích theo chủ nghĩa kinh nghiệm về thương mại nội ngành theo chiều dọc và thương mại nội ngành theo chiều ngang . 35
    iv
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
    2.1. Thiết kế nghiên cứu 36
    2.1.1. Địa điểm nghiên cứu . 36
    2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu 36
    2.1.3. Phương pháp xủ lý số liệu . 36
    2.2. Mô hình 36
    2.2.1. Mô tả mô hình . 37
    2.2.2. Phương pháp ước tính . 42
    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM . 43
    3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 43
    3.2. Phân tích thực trạng xuất- nhập khẩu của Việt Nam . 45
    3.2.1. Tổng quan về tình hình thương mại của Việt Nam 45
    3.2.2. Một số nhóm hàng xuất khẩu chính 46
    3.2.3. Một số nhóm hàng nhập khẩu chính . 49
    3.3. Thực trạng về thương mại nội ngành của Việt Nam giai đoạn hiện nay . 53
    3.3.1. Mức độ thương mại nội ngành (IIT) . 55
    3.3.2. Thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT) 57
    3.3.3. Thương mại nội ngành theo chiều dọc (VIIT) 60
    3.4. Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến của Việt Nam 62
    CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM . 65
    4.1. Quan điểm, định hướng 65
    4.1.1. Đẩy mạnh thương mại nội ngành đi đối với phát huy lợi thế so sánh . 65
    4.1.2. Đẩy mạnh thương mại nội ngành đi đối với lựa chọn mặt hàng chủ lực 66
    v
    4.1.3. Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với việc thực hiện các cam kết của WTO . 66
    4.1.4. Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với phát huy tốt vai trò quản lý của Nhà nước 66
    4.1.5. Đẩy mạnh thương mại nội ngành gắn liền với hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại . 67
    4.1.6. Thúc đẩy thương mại nội ngành bền vững, không gây ô nhiễm môi trường 68
    4.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại nội ngành của Việt Nam 68
    4.2.1. Đẩy mạnh xuất nhập khẩu giữa các quốc gia trong cùng khối liên kết . 69
    4.2.2. Hỗ trợ nghiên cứu thị trường quốc tế với sản phẩm chế biến xuất khẩu . 70
    4.2.3. Có chính sách trợ giúp, thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất và chế biến 72
    4.2.4. Thúc đẩy thương mại nội ngành hàng chế biến phát triển bền vững 76
    4.2.5. Hoàn thiện chính sách thương mại . 78
    4.2.6. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 79
    KẾT LUẬN 82
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...