Tài liệu Các yếu tố nguy cơ liên quan đến nhiễm Helicobacter pylori

Thảo luận trong 'Kinh Tế Vi Mô' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ:
    H. pylori là một trong các nguyên nhân chính gây ra viêm loét dạ dày- tá tràng và là tác nhân quan trọng liên quan đến ung thư dạ dày [ 7 ].
    Những nghiên cứu gần đây trên thế giới cho thấy có sự liên quan giữa nhiễm H. pylori và tình trạng kinh tế xã hội thấp, cũng như điều kiện môi trường sống ,nhiều báo cáo trước đây ở các nước Châu Á như Trung Quốc [6] và nhiều nước Châu Âu như Anh Quốc [7,8,11]. Đa số các báo cáo này đều cho rằng điều kiện sống đông đúc, học vấn thấp , tình trạng hôn nhân, không rữa tay trước khi ăn là những yếu tố nguy cơ quan trọng nhiễm H. pylori.
    Ở Việt Nam, tỉ lệ nhiễm H. pylori dao động từ 50-70% tùy theo địa phương [2,4], một số báo cáo gần đây cho thấy sự đông đúc trong hộ gia đình, diện tích nhà ở crật hẹp là những yếu tố nguy cơ liên quan nhiễm H. pylori.
    Mục đích của nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các yếu tố nguy cơ liên quan đến nhiễm H. pylori tại phòng khám tiêu hóa –Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang

    Tài liệu tham khảo
    1.Võ Thị Mỹ Dung. Dịch tễ học nhiễm trùng Helicobacter pylori. Y Học TP Hồ Chí Minh 2000;4(4):195-202
    2.Ta Long , Trịnh Tuấn Dũng và cộng sự. nhiễm Helicobacter pylori, loét dạ dày – tá tràng và ung thư dạ dày ở Việt Nam.Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam 2010;5(20):1317-1334
    3. Phạm Trung Dũng, Đào Thị Lý và cộng sự. Loét dạ dày tá tràng ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng 1. Tạp Chí Y Học.2010;1-7
    4. Liêu Chí Hùng, Ngô Văn Long. Nhiễm Helicobacter pylori và viêm loét dạ dày tại bệnh viện Tây Ninh. Y Học TP Hồ Chí Minh 2007;8:8-10
    5. Gikas A, Triantafillidis JK. Relationship of smoking and coffee and alcohol consumption with seroconversion to Helicobacter pylori : a longitudinal study in hospital worker. J Gastroenterol Hepatol. 2004; 19:927-33
    6. Park A-M. et al. effect of soybean peptide fraction or the H. pylori infected mice.2001,(4)-77-82 Kỷ 7. Bang V Nguyen, Khanh G. Nguyen et al. Prevalence of and factors association with H. pylori infection in children in the north of Viet Nam. The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene. 2006;74(4):536-539
    8. Linda Morris Brow, Terry L Thomas et al. Helicobacter Pylori infection in rural China: demographic, lifestyle and environmental factors. International Journal of Epidemiology.2001;31(3):638-645
    9.Forman D, Newll DG, Fullerton F et al. Association between infection with helicobacter pylori and risk of gastric cancer: evidence from a prospective investigation. BMJ 1991;302:1302-05.
    10. The EUROGAST study Group. Epidemiology of, and risk factors for, Helicobacter pylori infection among 3194 asymptomatic supjects in 17 population. gut 1993;34:1672-76
    11. Bateson MC. Cigarette smoking and Helicobacter pylori infection. Postgrad Med J1993;69:41-44
    12.Verdrengh M, collins LV, et al. Phytoestrogen genistein as an anti-staphylococcal agent.2004 jan,6(1):86-92
    13.Brenner H, Rothenbacher D, BodG. Relation of smoking and alcohol and coffee consumption to active Helicobacter pylori infection: cross sectional study. BMJ 1998; 315:1489-92
    14. Paul Moayyedi, Anthony TR Axon et al. Relation of adult lifestyle and socioeconomic factors to the prevalence of Helicobacter pylori infection. Internation Journal of Epidemiology 2002;31:624-631
    15. Collett JA, Frampton CMA, Yeo KHJ, et al.Seroprevalence of Helicobacter Pylori in the adult population of Christchurch: risk factor and relationship to dyspeptic symptoms and iron studies. New Zealand Medical Journal.2000;112:292-295
    16. Kikuchi S, kurosawa M,sakiyama T. Helicobacter pylori risk assiociated with sibship size and family history of gastric diseases in japanese adults. Jpn j cancer res 1999;89:1109-12
    17. Xiao ZP,shi DH ET AL. Polyphenols base on isoflavones as inhibitors of H. pylori urease.2007 jun; 15(11):3703-10
    18. Keun Youn Yoo, Kwan pil Ko et al. Isoflavon from phytoestrogens and gastric cancer risk. 2010 may,19;12-92
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...