Tiểu Luận Các yếu tố đạo đức trong hoạt động kinh doanh và quản trị kinh doanh

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài:Các yếu tố đạo đức trong hoạt động kinh doanh và quản trị kinh doanh


    Các yếu tố đạo đức trong hoạt động kinh doanh và quản trị kinh doanh


    I/ Khái niệm đạo đức kinh doanh.

    Đạo đức kinh doanh là hệ thống những quan điểm, động cơ, thái độ và hành vi của nhà kinh doanh phù hợp với những chuẩn mực đạo đức của xó hội. Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức của con người được thể hiện trong hoạt động kinh doanh. Cũng như đạo đức nói chung, đạo đức kinh doanh có tính lịch sử - xó hội, tớnh giai cấp, tớnh nhõn loại, tớnh dõn tộc và thời đại Đạo đức kinh doanh là một loại hỡnh đạo đức nghề nghiệp trong xó hội, là một dạng tồn tại của hỡnh thỏi ý thức đạo đức xó hội, được quy định bởi tồn tại xó hội và bị chi phối bởi ý thức xó hội núi chung. Trong đạo đức kinh doanh cũng chứa đựng cả bản sắc văn hóa của dân tộc và thời đại.


    II/ Cỏc thành tố của đạo đức kinh doanh.

    Đạo đức kinh doanh bao gồm các thành tố sau:

    - Quan điểm đạo đức kinh doanh.

    - Thái độ đạo đức kinh doanh.

    - Động cơ đạo đức kinh doanh.

    - Hành vi đạo đức kinh doanh.

    Đó cũng chính là những cội nguồn tâm lý của đạo đức kinh doanh. Các thành tố của đạo đức kinh doanh có mối quan hệ qua lại với nhau, kết hợp với nhau tạo nên một cấu trúc, một hệ thống chỉnh thể, có vai trũ định hướng, điều khiển, điều chỉnh, thúc đẩy chủ thể ra quyết định và hành động kinh doanh phù hợp với những chuẩn mực, những nguyên tắc đạo đức và pháp luật xó hội.

    - Quan điểm đạo đức kinh doanh: là hệ thống những tư tưởng, quan niệm về đạo đức kinh doanh. Đó là hệ thống những nguyên tắc chỉ đạo hành vi đạo đức của nhà kinh doanh. Quan điểm đạo đức kinh doanh chịu sự quy định của những quan điểm đạo đức xó hội. Quan điểm đạo đức của nhà kinh doanh là yếu tố tâm lý ảnh hưởng, chi phối và điều chỉnh thái độ, hành vi của nhà kinh doanh.

    - Thái độ đạo đức kinh doanh: được thể hiện ở thái độ của nhà kinh doanh đối với pháp luật, với khách hàng, với người lao động và với đối thủ cạnh tranh. Đối với pháp luật, nhà kinh doanh có đạo đức thường tôn trọng phỏp luật, khi đề ra các quyết định quản lý có tính đến những căn cứ pháp lý của các quyết định. Đối với người lao động, nhà kinh doanh có đạo đức thường có thái độ tôn trọng và chăm lo cho lợi ích chính đáng của người lao động, khụng lợi dụng và bóc lột người lao động. Đối với khách hàng, nhà kinh doanh có đạo đức thường giữ chữ tín, sũng phẳng và tụn trọng lợi ớch khỏch hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh, nhà kinh doanh có đạo đức không nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh, mà có thái độ cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh bằng trí tuệ, tài năng và uy tín bằng chất lượng, giá cả, tinh thần, thái độ phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn

    - Động cơ, mục đích kinh doanh có tính đạo đức là một trong những thành tố cơ bản của đạo đức kinh doanh. Nhà kinh doanh có đạo đức được thể hiện ở động cơ, mục đích kinh doanh mang tính đạo đức xó hội. Kinh doanh nhằm mục đích làm giàu cho cá nhân, gia đỡnh và xó hội. Nhu cầu thành đạt, say mê kinh doanh, niềm tin trong kinh doanh, khát vọng về một cuộc sống giàu sang, hạnh phúc thoát khỏi sự đói nghèo và lạc hậu v.v đó là những yếu tố của động cơ, mục đích kinh doanh chân chính.

    - Hành vi đạo đức kinh doanh được thể hiện ở chỗ không vi phạm pháp luật, không kinh doanh hàng quốc cấm, không sản xuất hàng giả, không ăn cắp bản quyền trong sản xuất, không bóc lột người lao động và bạn hàng, chú ý bảo vệ mụi trường khi tổ chức sản xuất và kinh doanh, không trốn lậu thuế của nhà nước v.v

    Hành vi đạo đức kinh doanh chịu sự quy định của các yếu tố tõm lý khỏc như: Quan điểm kinh doanh, thái độ của nhà kinh doanh, động cơ, mục đích kinh doanh

    + Mục đích, động cơ kinh doanh và hành vi đạo đức kinh doanh: để hành vi của nhà kinh doanh có tính đạo đức thỡ trước hết nhà kinh doanh cần phải có quan điểm, động cơ, mục đích kinh doanh có tính đạo đức. Quan điểm, động cơ, mục đích quy định sự lựa chọn cách thức hành vi và kích thích thúc đẩy hành vi, hoạt động. Những lợi ích, lợi nhuận, những giá trị đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển bền vững của doanh nghiệp khi mà nhà kinh doanh ý thức được sẽ trở thành động cơ kích thích, thúc đẩy nhà kinh doanh hoạt động.

    + Kiến thức kinh nghiệm, ý thức pháp luật, ý thức đạo đức là những yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi đạo đức kinh doanh. Sự hiểu biết cảu nhà kinh doanh, đặc biệt là sự hiểu biết về cái đúng, cái sai; cái đạo đức và phi đạo đức, những kiến thức về pháp luật kết hợp với tỡnh cảm đạo đức giúp cho nhà kinh doanh phù hợp với chuẩn mực đạo đức xó hội và phỏp luật của nhà nước. Nhưng trong thực tiễn cũng có nhiều nhà kinh doanh nghiên cứu, hiểu biết pháp luật chỉ để “lách luật”. Như vậy hiểu biết pháp luật không chưa đủ mà phải có động cơ, mục đích kinh doanh đúng đắn, có tỡnh cảm đạo đức kinh doanh và ý thức trỏch nhiệm xó hội.

    + Cách thức, biện pháp kinh doanh và hành vi đạo đức kinh doanh: Cách thức kinh doanh là yếu tố quy định hành vi đạo đức kinh doanh. Với động cơ mục đích kinh doanh là làm giàu cho cá nhân, nếu làm giàu bằng mọi cỏch mọi giỏ thỡ sẽ vi phạm đạo đức và pháp luật. Nếu chỉ kinh doanh những gỡ mà phỏp luật khụng cấm thỡ là kinh doanh cú tớnh đạo đức. Với động cơ, mục đích kinh doanh đúng: kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận. Nhưng nếu kinh doanh bằng cách bóc lột người lao động và khách hàng thỡ là hành vi kinh doanh khụng cú đạo đức. Nếu kinh doanh tạo ra lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo tôn trọng lợi ích của các bên hữu quan như:sũng phẳng với khỏch hàng và người lao động, đáp ứng những yêu cầu từ phía nhà nước thỡ đó là hành vi kinh doanh có tính đạo đức.

    Tóm lại, khi đánh giá, giáo dục và rèn luyện đạo đức kinh doanh cần chú ý cả hai cấp độ, cấp độ bờn trong và bờn ngoài. Cần giỏo dục trờn cỏc mặt: ý thức đạo đức, động cơ, mục đích, thái độ và hành vi đạo đức kinh doanh Trong thực tiễn hiện nay, nhiều nhà kinh doanh vi phạm pháp luật chủ yếu là do chưa được giáo dục đầy đủ về đạo đức kinh doanh. Cụ thể là chưa cung cấp cho họ những kiến thức pháp luật, chưa giáo dục cho họ quan điểm, động cơ kinh doanh đúng đắn. Tuy nhiờn cú nhiều nhà kinh doanh cố tỡnh vi
     
Đang tải...