Tiểu Luận Các yếu tố cơ bản xây dựng thể chế hành chính nhà nước

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN
    MÔN: THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

    ĐỀ TÀI:
    Các yếu tố cơ bản xây dựng thể chế hành chính nhà nước
    Thể chế có nhiều cách tiếp cận, nhiều người đồng nhất thể chế với hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước. Tuy nhiên, khi nói đến thể chế không chỉ hệ thống pháp luật mà phải gắn liền với cơ quan thực thi pháp luật đó. Hệ thống pháp luật là nền tảng của thể chế, nhưng cơ quan thực thi pháp luật mới là chủ thể của thể chế. Thể chế trong ý nghĩa chung nhất “Thể chế bao gồm toàn bộ các cơ quan nhà nước với hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước được các cơ quan nhà nước sử dụng để điều chỉnh và tạo ra các hành vi, các mối quan hệ giữa nhà nước với công dân, các tổ chức nhằm thiết lập trật tự kỷ cương xã hội theo mục tiêu nhà nước đề ra”.
    Thể chế nhà nước là toàn bộ các văn kiện pháp luật, hiến pháp, luật, bộ luật, văn bản dưới luật để tạo thành khuôn khổ pháp luật để bộ máy nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với toàn xã hội để cá nhân tổ chức sống và làm việc theo pháp luật.
    Thể chế hành chính nhà nước là bộ phận của thể chế nhà nước và là một hệ thống gồm luật, các văn bản pháp quy dưới luật tạo khuôn khổ pháp lý cho các cơ quan hành chính nhà nước, thực hiện chức năng quản lý, điều hành mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cũng như cho mọi tổ chức và cá nhân sống và làm việc theo pháp luật. Mặt khác, là các quy định các mối quan hệ trong hoạt động kinh tế cũng như các mối quan hệ giữa các cơ quan và nội bộ bên trong của các cơ quan hành chính nhà nước.

    I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHẬN THỨC VỀ THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH
    1. Khái niệm
    2. Cơ sở lý luận.
    3. Vai trò của thể chế hành chính nhà nước
    II. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
    III. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
    IV. PHÂN BIỆT THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC, THỂ CHẾ TƯ VÀ THỂ CHẾ HÀNH CHÍNH
    1. Thể chế nhà nước
    2. Thể chế tư
    3. Thể chế hành chính và thể chế nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
    4. Thể chế nhà nước
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...