Luận Văn các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng anh của sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học Tôn Đức

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN .01
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 05
    DANH MỤC CÁC BẢNG .06
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ 09
    MỞ ĐẦU 10
    1. Bối cảnh vấn đề 11
    2. Tính cấp thiết của đề tài,lý do chọn đề tài .11
    3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 12
    4. Giới hạn nghiên cứu .12
    5. Phương pháp nghiên cứu .13
    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .13
    7. Câu hỏi nghiên cứu 13
    8. Giả thiết nghiên cứu .13
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 15
    1.1. Cơ sở lý luận . 16
    1.1.1. Vài nét về tiếng anh và đặc điểm của tiếng anh 16
    1.1.2. Vai trò của tiếng anh trong thời đại tri thức 16
    1.1.3. Vài nét về vấn đề dạy và học ở trường Đại học Tôn Đức Thắng .18
    1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng anh của sinh viên khối
    ngành kinh tế .18
    1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước .22
    CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .27
    2.1. Giới thiệu 28
    2.2. Các giả thuyết nghiên cứu 28
    2.2.1. Nhóm yếu tố cá nhân sinh viên .28
    2.2.2. Nhóm yếu tố về giảng viên giảng dạy tiếng anh .28
    2.2.3. Nhóm yếu tố về môi trường học .29
    2.2.4. Nhóm yếu tố về văn hóa xã hội 29
    2.2.5. Nhóm yếu tố về nhà trường và gia đình .30
    2.3. Mô hình lý thuyết của đề tài nghiên cứu 30
    3
    NGHIÊN CỨU KHOA HỌC( ĐH TDT – 12/2012) GVHD: ThS BÙI NGỌC TUẤN ANH NHÓM 6
    CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    3.1. Phương pháp nghiên cứu, phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu 33
    3.1.1. Phương pháp định tính 33
    3.1.1.1. Phương pháp định tính . 33
    3.1.1.2. Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính 33
    3.1.2. Phương pháp định lượng 35
    3.1.2.1. Phương pháp định lượng 35
    3.1.2.2. Phương pháp và công cụ nghiên cứu định lượng 36
    3.2. Nguồn dữ liệu cần thu thập .36
    3.3. Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng 37
    3.3.1. Đám đông nghiên cứu 37
    3.3.2. Khung mẫu .37
    3.3.3. Kích thước mẫu 37
    3.3.4. Phương pháp chọn mẫu 38
    3.3.5. Tiến hành chọn mẫu 38
    3.4. Thiết kế bảng câu hỏi và xây dựng thang đo 38
    3.5. Đánh giá thang đo và phân tích nhân tố khám phá 39
    3.5.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha .40
    3.5.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA(Exploratory Factor Analysis) .50
    CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT 59
    4.1. Mô tả mẫu khảo sát 60
    4.2. Thống kê mô tả 65
    4.3. Phân tích hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình 68
    4.4. Kiểm định các giả thiết nghiên cứu .71
    4.4.1. Kết quả kiểm định về giả thuyết H1 .72
    4.4.2. Kết quả kiểm định về giả thiết H2 .72
    4.4.3. Kết quả kiểm định về giả thiết H3 72
    4.4.4. Kết quả kiểm định về giả thiết H4 .73
    4.4.5. Kết quả kiểm định về giả thiết H5 73
    4.4.6. Kết quả kiểm định về giả thiết H6 73
    4.5. Phân tích phương sai ANOVA( Analysis Of Variance) 73
    4
    NGHIÊN CỨU KHOA HỌC( ĐH TDT – 12/2012) GVHD: ThS BÙI NGỌC TUẤN ANH NHÓM 6
    4.5.1. So sánh sự khác biệt giữa nam và nữ về mục đích học tiếng anh .74
    4.5.2. So sánh sự khác biệt về trình độ TOEIC giữa sinh viên nam và nữ .74
    4.5.3. So sánh sự khác biệt về mức kỳ vọng trình độ TOEIC khi ra trường
    giữa sinh viên nam và nữ 75
    4.5.4. So sánh sự khác biệt về mức độ dành thời gian cho việc học tiếng
    anh mỗi ngày giữa sinh viên nam và nữ .76
    4.5.5. So sánh sự khác biệt về mục đích học tiếng anh giữa sinh viên năm 1,
    năm 2,năm 3,năm 4 .77
    4.5.6. So sánh sự khác biệt về trình độ TOEIC giữa sinh viên năm 1,năm 2,
    năm 3,năm 4 78
    4.5.7. So sánh sự khác biệt về mức kỳ vọng vào trình độ TOEIC khi ra trường
    giữa sinh viên năm 1,năm 2,năm 3,năm 4 79
    4.5.8. So sánh sự khác biệt về thời gian dành cho việc học tiếng anh mỗi ngày
    giữa sinh viên năm 1,năm 2,năm 3,năm 4 79
    4.5.9. So sánh sự khác biệt về mục đích học tiếng anh giữa sinh viên các ngành
    với nhau 80
    4.5.10. So sánh sự khác biệt về trình độ TOEIC giữa sinh viên các ngành với nhau .81
    4.5.11. So sánh sự khác biệt về mức kỳ vọng vào trình độ TOEIC khi ra trường
    giữa sinh viên các ngành với nhau . .83
    4.5.12. So sánh sự khác biệt về thời gian dành cho việc học tiếng anh mỗi ngày
    giữa sinh viên các ngành với nhau 84
    4.5.13. So sánh sự khác biệt về trình độ TOEIC của sinh viên với mức độ dành
    thời gian cho việc học tiếng anh trung bình mỗi ngày 85
    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
    5.1. Giới thiệu 89
    5.2. Kết luận 89
    5.3. Kiến nghị 90
    5.3.1. Kiến nghị với bản thân sinh viên 90
    5.3.2. Kiến nghị với nhà trường và giảng viên .91
    5.4. Hạn chế đề tài .92
    5.5. Định hướng nghiên cứu trong tương lai .92
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
    PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT SƠ BỘ 96
    PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC .105

    1. Bối cảnh vấn đề
    Theo Báo Thanh Niên (2006): “Cộng đồng sử dụng tiếng Anh trên toàn cầu đã lên đến con số
    gần 2 tỷ người. Các kho tài liệu, thư viện, báo cáo khoa học, phát minh được viết hoặc dịch
    sang tiếng Anh để phổ biến rộng rãi. Hơn 10 tỷ trang web trên thế giới có sử dụng tiếng Anh
    làm phương tiện truyền thông, quảng bá, trao đổi thông tin, học tập và nghiên cứu”. Cương lĩnh
    (bổ sung, phát triển năm 2011 của Ðại hội XI của Ðảng Cộng sản Việt Nam) đã xác định một
    trong những phương hướng cơ bản phải là chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Sự thật là
    chúng ta đã tham gia vào một sân chơi thế giới khi chính thức gia nhập WTO năm 2006. Tiếng
    Anh trở thành một giải pháp hữu hiệu để làm giàu kiến thức, học tập suốt đời, mở rộng cơ hội
    giao lưu quốc tế, tạo nên chất lượng của nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy, việc
    giảng dạy và học tập tiếng Anh có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của quốc
    gia(1).
    2. Tính cấp thiết của đề tài, lý do chọn đề tài.
    Nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Anh, nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung tâm
    ngoại ngữ .đưa tiếng Anh vào giảng dạy, đào tạo như một môn học chính thức cho sinh viên;
    còn đối sinh viên thì ra sức đầu tư về mọi mặt: tiền bạc, công sức, thời gian .để theo học các
    chương trình tiếng Anh ở trường Đại học, Cao đẳng, trung tâm ngoại ngữ để cải thiện hoặc nâng
    cao trình độ tiếng Anh của mình với mong muốn sau này có thể học cao hơn( sau đại học), du
    học,làm việc nước ngoài, tìm được công việc tốt lương cao ở các công ty lớn và trường Đại
    học Tôn Đức Thắng và sinh viên của trường cũng không nằm ngoài xu hướng đó.
    Trường Đại học Tôn Đức Thắng là một trong những trường Đại học được đánh giá cao với tốc
    độ phát triển nhanh chóng, nằm trong top 5 các trường Đại học có cơ sở vật chất tốt ở các tỉnh
    phía Nam. Kể từ khi thành lập, trường luôn đề cao chất lượng đào tạo và nâng cao trình độ cho
    sinh viên là ưu tiên số một. Trong đó, vấn đề nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên đạt
    chuẩn quốc tế là nhiệm vụ, là chính sách đào tạo hết sức quan trọng nhằm trang bị cho sinh viên
    hành trang vững vàng trước khi bước ra đời. Vì thế tiêu chuẩn đặt ra cho sinh viên để tốt nghiệp
    phải có chứng chỉ TOEIC 500 điểm hoặc chứng chỉ tương đương. Hàng năm,sinh viên đã đầu tư
    rất nhiều nhằm để nâng cao trình độ tiếng Anh của mình nhưng sinh viên hầu như chưa có
    phương pháp học tiếng Anh hiệu quả dẫn đến trình độ, năng lực tiếng Anh của sinh viên vẫn ở
    mức thấp 350- 450 điểm TOEIC- chưa đủ điều kiện tốt nghiệp. Mặc dù về phía nhà trường luôn
    (1) Nguồn: Luận văn thạc sỹ “Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực học
    tiếng anh của sinh viên năm nhất khối ngành kinh tế Đại học Văn Lang” năm 2011 của
    tác giả Lê Thị Hạnh trang 9.
    12
    NGHIÊN CỨU KHOA HỌC( ĐH TDT – 12/2012) GVHD: ThS BÙI NGỌC TUẤN ANH NHÓM 6
    đẩy mạnh việc áp dụng các phương pháp giảng dạy mới, hiện đại; giảng viên tích cực trong việc
    cải thiện phương pháp giảng bài cho các môn Anh văn giao tiếp; trong khi đó sinh viên cũng đổi
    mới phương pháp học tập nhưng tình hình vẫn không mấy khả quan.
    Trong lĩnh vực nghiên cứu vấn đề dạy và học tiếng Anh ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu
    nhưng thường thiên về tìm hiểu thực trạng. Một số bài viết, bài nghiên cứu quan tâm đến vấn đề
    này như “Năng lực tiếng Anh của sinh viên các trường Đại học trên địa bàn TP HCM trước yêu
    cầu của một nền kinh tế tri thức: thực trạng và giải pháp” của hai tác giả:TS Vũ Thị Phương Anh
    và ThS Nguyễn Bích Hạnh năm 2001-2004; “Một số chiến lược nhằm nâng cao chất lượng dạy
    và học tiếng Anh cho học viên lớn tuổi ở khoa tiếng Anh của tác giả Nguyễn Thị Hoa Phượng
    năm 2006; “Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy đến động lực học tiếng Anh của sinh viên
    năm nhất khối nghành kinh tế Đại học Văn Lang” của tác giả Lê Thị Hạnh năm 2011 Nhưng
    chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về vấn đề các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của
    sinh viên. Tại Đại học Tôn Đức Thắng, nghiên cứu về lĩnh vực này hoàn toàn chưa có.
    Xuất phát từ nhu cầu, tính thiết yếu của vấn đề trên, và với lý do mong muốn tìm hiểu các yếu tố
    ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên hiện nay, nên nghiên cứu này được tiến hành
    nhằm tìm hiểu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên khối ngành
    kinh tế trường Đại học Tôn Đức Thắng”.
    3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu
    Nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài này nhằm mục đích giúp sinh viên nhận ra các yếu tố ảnh
    hưởng đến việc học tiếng anh từ đó lựa chọn và xây dựng cho mình một kế hoạch học tập, một
    phương pháp học tập hiệu quả.Vì thế đề tài nghiên cứu cần đạt được các mục tiêu sau:
     Thứ nhất:Tìm hiểu tình hình học tiếng anh và trình độ anh văn hiện giờ của sinh viên khối
    ngành kinh tế trường Đại Học Tôn Đức Thắng.
     Thứ hai: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên khối ngành
    kinh tế trường ĐH Tôn Đức Thắng.
     Thứ ba: Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tiếng anh cho sinh viên khối
    ngành kinh tế trường ĐH Tôn Đức Thắng.
    4. Giới hạn nghiên cứu
    4.1. Đối tượng nghiên cứu
    Chúng tôi chỉ nghiên cứu một khía cạnh nhỏ trong nhiều khía cạnh của vấn đề học tiếng Anh, đó
    là “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên khối ngành kinh tế trường
    Đại học Tôn Đức Thắng”.
    4.2. Phạm vi nghiên cứu
    13
    NGHIÊN CỨU KHOA HỌC( ĐH TDT – 12/2012) GVHD: ThS BÙI NGỌC TUẤN ANH NHÓM 6
     Về mặt không gian: Chúng tôi tập trung nghiên cứu các sinh viên khối ngành kinh tế tại
    trường Đại Học Tôn Đức Thắng,Phường Tân Phong-Quận 7-TP HCM.
     Về mặt thời gian: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh của sinh viên khối
    ngành kinh tế trong năm 2012 và đưa ra giải pháp-phương pháp mới, hiệu quả, hiện đại
    nhằm nâng cao trình độ tiếng Anh cho sinh viên ĐH Tôn Đức Thắng trong giai đoạn hiện
    nay.
    5. Phương pháp nghiên cứu
     Phương pháp định tính: nhóm sử dụng để nghiên cứu,tìm kiếm thông tin lý thuyết về khái
    niệm về tiếng anh, đặc điểm của tiếng anh, tầm quan trọng của tiếng anh và các yếu tố ảnh
    hưởng đến việc học tiếng anh hiệu quả.
     Phương pháp định lượng:điều tra, khảo sát sinh viên, giáo viên thông qua bảng câu hỏi khảo
    sát kết quả học tập môn tiếng Anh giao tiếp, trình độ TOEIC; những nhân tố ảnh hưởng đến
    việc học tập tiếng Anh của sinh viên.
    6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    6.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
     Bổ sung, làm phong phú thêm vào các lý thuyết về giảng dạy và học tiếng Anh cho các nhà
    nghiên cứu về giáo dục và đào tạo.
    6.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
     Đề tài nghiên cứu giúp các nhà làm công tác quản lý và giảng dạy có cái nhìn tổng thể về
    tình hình học tập và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập tiếng Anh của sinh viên
    khối ngành kinh tế, qua đó đưa ra các giải pháp phù hợp.
     Nghiên cứu này cho phép sinh viên bày tỏ các quan điểm cá nhân về các nhân tố tác
    động trực tiếp đến bản thân trong việc học tiếng Anh tại Nhà trường và giúp cho bản thân
    sinh viên cảm nhận vai trò của mình trong việc nâng cao chất lượng học tập tiếng Anh.
     Kết quả nghiên cứu là nguồn tham khảo tốt cho Ban Giám Hiệu và Lãnh đạo các phòng ban
    Nhà trường trong việc nghiên cứu các vấn đề tương tự trong hiện tại và tương lai.
    7. Câu hỏi nghiên cứu
    Nghiên cứu này khảo sát thông tin từ giáo viên và sinh viên nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu:
    Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc học tiếng anh của sinh viên khối ngành kinh tế trường
    Đại học Tôn Đức Thắng?
    8. Giả thiết nghiên cứu
    14
    NGHIÊN CỨU KHOA HỌC( ĐH TDT – 12/2012) GVHD: ThS BÙI NGỌC TUẤN ANH NHÓM 6
    Để trả lời câu hỏi nghiên cứu trên, giả thuyết định hướng cho nghiên cứu này được đưa ra như
    sau:
    Giả thuyết H1: Nhóm yếu tố cá nhân có ảnh hưởng đến việc học tiếng anh của sinh viên.
    Giả thuyết H2: Nhóm các yếu tố về giảng viên giảng dạy ảnh hưởng đến việc học tiếng anh của
    sinh viên.
    Giả thuyết H3: Nhóm yếu tố môi trường cũng ảnh hưởng đến việc học tiếng anh đối với sinh
    viên.
    Giả thuyết H4: Nhóm yếu tố văn hóa- xã hội cũng là nhân tố ảnh hưởng đến việc học tiếng anh
    của sinh viên.
    Giả thuyết H6: Nhóm yếu tố gia đình có ảnh hưởng đến việc học tiếng anh của sinh viên.
    Giả thuyết H5: Nhóm yếu tố nhà trường( Đại học Tôn Đức Thắng) có ảnh hưởng đến việc học
    tiếng anh của sinh viên.
     

    Các file đính kèm:

    thanhnganle6491 thích bài này.
  2. thanhnganle6491

    thanhnganle6491 New Member

    Bài viết:
    1
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Xu:
    0Xu
    lừa đảo ah. File không tải được. Bấm tải về không mở file được
     
Đang tải...