Thạc Sĩ Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mô hình thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại cá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mô hình thẻ điểm cân bằng trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam

    MỤC LỤC
    DANH MUC CÁC CHỮ VIỀT TẲT DANH MUC BẢNG BIỂU DANH MUC HÌNH VẼ
    PHÂN MỞ ĐẦU 1
    1. Sự cần thiết cùa nghiên cửu 1
    2. Mục đich nghiền cứu của luân an 3
    3. Đổi tượng và pham vi nghiên cứu 4
    4. Những đóng góp mõi của luận án 4
    5. Bố cục cùa luận án 5
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIÊU TỒNG QUAN VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG ố
    11 Khải quát về thẻ điềm cân bằng ố
    12 Quả trinh phát triền cùa lý thuyetvẻ^? thẻ điềm cân bằng 15
    13 Những nghiền cứu ừng dụng thẻ điềm cân bằng trong quản trị chiển lược
    tại các doanh nghiệp nước ngoải 25
    14 Các nghiên cửu về thẻ điềm cân bằng tai Việt Nam 28
    CHƯƠNG 2: cơ sở LÝ LUÂN VÀ Mỏ HĨNH NGHIỀN cứu 34
    21 Cơ sờ lý luận 34
    22 Những nghiên cửu trước đằy về téc động của các yếu té ảnh hường đến
    mức độ chấp nhân cũng như hiệu quả cùa việc ímg dụng BSC trong tnển khai chiến lược tại các doanh nghiệp 40
    23 Phát triền mô hình nghiên cứu từ lý thuyết 48
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN cửu 57
    31 Thiểt kể nghiên cứu 57
    32 Nghiền cứu định tinh 59
    33 Các khái niêm nghiên cửu vã thang đo 68
    34 Nghiền cứu định lượng chính thức 75
    CHƯƠNG 4: KÊT QUẢ NGHIÊN cứu 32
    41 Thống kê mô tà mẫu 82
    42 Kiềm định dang phân phối của céc thang đo 89
    43 Kiềm định gié trị cùa biển 90
    44 Đánh giá độ tin cây của thang đo 94
    45 Kiềm định hê số tương quan 95
    46 Kiềm định giả thuyểt 97
    4 7 Kiểm định ANOVA 100
    48 Kểt quả kiềm đinh giả thuyết 102
    CHƯƠNG 5: KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 107
    51 Kểt quả chính của nghiên cứu 107
    52 Thào luận về kểt quả nghiên cứu 109
    53 Những đỏng góp về mật lý luận 114
    54 Những đỏng góp về mật thực tiln 115
    55 Hãm ý đề xuắt cho các nhà quản tri 118
    56 Một số kiến nghị chinh sảch vĩ mô nhằm khuyến khich ững dụng mô hinh
    thẻ điềm cân bằng vào cảc doanh nghiêp Việt Nam 120
    57 Hạn chế của nghiên cửu và các hướng nghiên cứu tiếp theo 122
    KỀT LUÂN 124
    TÀI LIÊU THAM KHẢO
    PHU LỰC
    Phụ luc 1: Đe cương nội dung phỏng vấn sằu về BSC tại doanh nghiệp Phụ luc 2: Bảng Balanced Scorecard của công ty Kinh Đô Miền Bẳc 2010 Phụ luc 3: Danh sách lãnh đạo và cán bộ các doanh nghiệp đ§ tiển hành phỏng
    vấn sâu trong nghiên cửu định tinh Phụ luc 4: Bảng câu hỏi nghiên cửu định lượng
    Phụ luc 5: Danh sách các doanh nghiệp tham gia trà lời bàng cằu hỏi điều tra (*)
    PHÀN MỜ ĐẰU
    1. Sự cần thiết của nghiên cứu
    Trong xu thế hội nhâp vã canh tranh đang diễn ra một céch nhanh chóng như hiện nay, nâng cao năng lực cạnh tranh cùa cảc doanh nghiêp nói riêng và nền kinh tế nói chung là một trong những nhiệm vu quan trọng hàng đằu và hểt sức cấp bách cùa Chính phù Việt Nam. Đề thực hiện nhiêm vụ này, nhiều giải pháp đã được đưa ra và đang gấp rủt triền khai. Trong đó, việc khuyến khich, thúc đầy và tạo điểu kiện cho các doanh nghiệp đưa vào ứng dụng những mô hinh vã công cụ quản trị hiện đại là một trong những hướng ưu tiên. Trong những năm gần đây, VỚI sư trcr giúp cùa Chính phủ cũng như các tẳ chức quổc tế, nhiều mô hinh, công cụ quàn trị doanh nghiệp hiện đại như: Hệ thống quàn trị chất lượng ISO, quản trị theo mục tiêu (MBO), quàn lý chất lượng toàn diện (TQM). quàn lý chuỗi cung ứng (SCM), . đã được đưa vào ép dụng và thực tế đã mang lại hiệu quà rắt thiết thực cho cảc DNVN.
    Thẻ điểm cân bang (Balanced Scorecard - BSC) là công cu quản trị được giáo sư Robert s Kaplan thuộc trường kinh doanh Harvard và Đavi Norton - một nhà tư vấn nồi tiếng về quản tn doanh nghiệp củng phối hop đề cập, phát triền vào những năm đằu cùa thập niên 1990 và đã thực sự tạo ra cơn địa chấn trong giời khoa học về quản tn. BSC không chỉ là một hê thống đo lường, đánh giả mã còn giúp cho các doanh nghiệp tnển khai ý đồ chiến lược thảnh những mục tiêu vã hành động cụ thề, một hệ thồng uằo đẳi thông tin truyền thông dựa trên 4 khía canh Tài chính, khéch hãng, quy trinh nội bộ và học hòi, phét triển. Tử khi đucrc chinh thửc giới thiệu (1992) đển nay, theo thống kê cho thấy đã có 40 quốc gia trên thế giới, một nừa trong số 1000 công ty trong danh sảch Fortune 1000 và đãc biệt là có đển 65% doanh nghiêp tại Mỹ sử dụng phương pháp này [23]. Điểu nãy phằn nào đã chứng minh được tính hiệu quả của nó. 
    ở Việt Nam, theo bản khảo sảt nhanh của Vietnam Report đối VỚI 500 doanh nghiệp tham dư li công bố VNR500 năm 2009, chỉ có 7% đang ép dụng, 36% đang có dự định ãp dụng và 57% chưa ãp dung [7]
    BSC là một mô hình mỡi nhưng đẫ đucrc+ chửng minh về tính hiệu quà cùa nó trong thưc tế tại các nhiều quéc gia trên thể giới. Thành công cùa mô hinh nãy đã thôi thúc cảc DNVN xem xét đưa vào tnền khai ép dụng tại đon VỊ minh. Tuy nhiên, theo khảo sét cùa Vietnam Report, till việc tnền khai ứng dụng mô hình này tai các doanh nghiêp Việt Nam vẫn còn nhiểu khó khăn vướng mac Rào càn đằu tiên đó lã việc chắp nhận đưa vào ững dung mô hình nãy trong doanh nghiệp Vậy, làm thể nào đề giúp cho các DNVN có cơ sờ đề xem xẻt chấp nhẫn đưa vào ép dung mô hình BSC? Xuắt phát từ thực ụằng và ý nghĩa đó, téc giả đẫ thực hiện đề tài nghiên cữu “Cacyẻit^' tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận cm mồ hỉnh thẻ điểm cân bằng trong qitarỉ trị chiến iưởc tại các doanh nghiệp Việt Nam" VO1+~ mong muốn kết quả của nó sẽ góp phần giúp cho các nhã quàn lý đưa ra quyểt đinh triển khai ãp dụng mô hình BSC tại doanh nghiệp minh
    về mặt lỷ luận, tử lủc được công bé cho đển nay, đã có nhiều công trình và hướng nghiên cửu khác nhau vế BSC. Một sồ nghiên cứu đi vào khai théc, phét triển theo các chức năng của BSC. Một số khác đi vào nghiên cửu ứng dụng BSC trong céc lĩnh vưc ngành nghề khác nhau. Hướng nghiên cứu khá phồ biến trong thời gian gần đây là ửng dung BSC trong môi trường điểu kiện đặc thù nển kinh tể của các quốc gia khác nhau
    Giáo sư Robert s Kaplan vã chuyên gia tư vấn kinh doanh Đavi Norton đưa ra ý tucmg+ về BSC uên+` cơ sờ nghiên cửu và thực nghiệm tại một sổ doanh nghiệp Mỹ. Thực tể, khi lý thuyểt nãy được phè biển rộng rãi ra các nước trên thế giỡi đã gặp một số khó khăn nhất đinh do đặc điềm đặc thủ cùa các doanh nghiệp, môi trường kinh doanh ở các nước có khác nhau. Vi vây, đã có một sổ công trinh nghiên cửu bồ sung nhằm giủp cho BSC áp dụng phù họp và có hiệu quả đổi VỚI các nước đó Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng đểu có những đậc điểm khác biệt Trong đó đáng lưu ý lã yểu tố văn hoá, trinh đô quàn trị, cơ sở hạ tầng cùa các doanh nghiệp có sir chênh lệch khả lón. Chinh vi vậy, việc nghiên cửu ứng dụng mô hình BSC trong điểu kiện hoàn cành cụ thề cùa Viêt Nam không những có ý nghĩa về thưc tiễn mà còn đông góp về lý luận nhằm bồ sung vã lãm hoãn thiện hcm nữa lý thuyết về BSC.
    2. Mục đích nghiên cứu của luận án
    Mục đích nghiên cửu cùa luận án là tim ra giải đáp cho hai câu hỏi nghiên cửu chính yểu sau
    (1) Các yểu tổ chinh yểu nào có tác động đển mữc đô chấp nhận BSC trong quàn trị chiến lược tại các DNVN?
    (2) Mức đô tác động cu thề của tửng yếu tố ành hường đến mửc độ chấp nhận mô hinh BSC trong quàn trị chiền lược tai các DNVN?
    Ngoải ra, để bồ sung cho 02 câu hỏi nghiên cửu chinh, luận án sẽ tổng họp và tliồng kê thông tin thu thâp được về một số nội dung có liên quan như: (1) những khó khân vướng mắc nào mà các DNVN gặp phải khi triền khai àp dựng mô hình BSC trong qiiản trị chiến iưởc? (2) mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào triển khai BSC? (3) định kỳ đánh giá các chỉ số theo BSC ciỉa các DNVN?
    Trên cơ sở đó, téc giả sẽ để xuất môt số kiển nghị, giải pháp nhằm giúp các nhã quản lý xem xét chấp nhân đưa vào ímg dụng cũng như nâng cao hiệu quà mô hình BSC trong quàn trị chiền lược tại các DNVN
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của để tãi lã “mửc đệ chấp nhận BSC trong quản trị chiến lược tại các DNVN'. Như vậy, đề tài nghiên cứu về mức độ chấp nhận của một to chức (chứ không phải lã cùa cá nhân) về môt mô hinh quản trị chiến lucrc+ đó là BSC. Trong 3 chửc năng chính cùa BSC (chức năng đo lưỡng, quàn trị chiển lược và truyền thông) thi nghiên cửu của đề tài tâp trung vảo chức năng quản trị chiến lươc
    Phạm vi nghiên cửu cùa đế tãi là céc DNVN hoạt đông vì muc tiêu lợi nhuận. Cụ thể là các doanh nghiệp hoạt động uên+` lãnh thổ Việt Nam, không giới hạn về ngành nghề, quy mô, loai hình doanh nghiệp, .
    4. Những đóng góp mới của luận án
    Thông qua nghiên cửu của minh tác giả đã có môt số đóng góp tri thửc mới về mãt lỷ luận vã thực tiễn quản tn kinh doanh. Cụ thể:
    vể mặt lý luận Luận ản đã cỏ những đông góp mới về mặt lý luận trong lĩnh vực quản trị chiển lược (1) Khẳng định đucrc+ sáu yếu tố tác động đến mức độ chắp nhận BSC trong quản trị chiển lược cùa các doanh nghiệp trong điều kiên cùa nến kinh tể chuyền đồi tại Việt Nam (đó là mức độ tham gia của lãnh đạo cảp cao, mức độ tập tnmg hoá, quyển lực của bệ phận tài chinh, sự chỉìẩn hoả, tmyển thông nội bộ, và sự năng động của sản phẩm - thị tnrờng). Đồng thời tảc giả cũng đã xảc định đucrc+ mửc độ tác đông cùa từng nhân té cụ thể. (2) Nghiên cửu đã phét hiện bộ thang đo gồm 3 biển số mới cho biến phụ thuộc "Mức độ chắp nhận BSC trong qtỉán trì chiến iưởc tại các DNVN" Phát hiện này có được tữ bước nghiên cửu đinh tính và được kiềm định, đánh gié qua bước nghiên cứu định lượng. Đó lã (1) nhận thức của quản trị cấp cao và áp dtmg những ý tưởng của BSC trong quản trị chiến lược; (2) đưa vào áp dtùig+~ m ồ hình BSC m ột cách rộng rãi ờ tất cả các phòng ban, đơn VỊ, cá nhân, và (3) đõ ứng dtùig+~ công nghệ thông tin vào hễ trợ cho việc triển khai ứng dmg mô hỉnh BSC.
    về mặt thực tiễn: (1) Tử những kểt quả chinh của nghiên cửu, tác già cho rằng đối VỚI điểu kiện đặc thủ của Việt Nam, mô hình nghiên cửu về mửc đô chấp nhận cùa BSC nên có sự thay đẳi chuyển tữ mửc độ chấp nhân BSC sang mửc độ ứng dụng BSC cho phủ họp. Vã ường điểu kiện này, yểu tổ sự năng động ciỉa sản phẩm - thị tmờng có tác động đến mửc độ img dung nhưng không tác động đến mức độ chấp nhân BSC. Ngoải ra các biến còn lại điều tảc đông đến cà mửc độ chấp nhận và mửc độ img dụng BSC. (2) Cũng tử kểt quả nghiên cửu, tác già đã rủt ra được rằng (ỉ) Lãnh đạo cắp cao trong công ộ? đống VCỈI trò rắt qtưtn trọng trong việc thtíc đẩy quá trình đồi mời nôi chimg và chấp nhận mô hình BSC nói riêng; (2) Sự cân bằng vế mức độ hệ thắng hoá cmg như tập tnmg hoá qityền lực trong công ty tạo động ịửc thíỉc đấy qtía trình chắp nhận BSC; (3) Tniyển thông nội bộ và mức độ ảnh hưởng của bộ phận tài chính thiic đẩy qiỉa tìĩnh đồi mời, chấp nhận một mô hình qtiarỉ trị mới như BSC;(4) Khả năng ứng phó vởi những thay đổi nhanh chỏng của thị tmờng sẽ thtic đẩy mức độ chắp nhận ứng dụng mô hình BSC cĩmg nhu sự đổi mời nói chtmg.
    Ket quả nghiên cửu sẽ giúp cho các DNVN, cũng như cảc nhã tư vấn đưa ra đươc các quyết đinh chinh xác hon về khả năng chắp nhận mô hinh BSC của mỗi DNVN Bên cạnh đó, việc chỉ ra các yểu tố ảnh hường đển khả năng chắp nhân áp dụng mô hình BSC sẽ giúp cho cảc nhà quàn lý cỏ những giải pháp hữu hiêu nhăm thúc đầy việc ứng dụng mô hinh này trong quàn trị chiển lược tại các DNVN.
    Đề tài cũng sẽ mờ ra céc hưỡng nghiên cửu mới về ứng dụng mô hình BSC tại Viêt Nam như Nghiên cữu sâu về tác đông của việc áp dung BSC lên hiệu quả hoạt đông kinh doanh của các doanh nghiệp, khả năng ãp dụng BSC ờ một số lĩnh vực, ngành nghề khác nhau tại Việt Nam Trên phạm VI rộng hơn, để tải mờ ra hưởng nghiên cữu về mửc độ chấp nhân BSC trong điều kiện đặc thù nền kinh tế của cảc quốc gia khác nhau trên thế giới.
    5. Đổ cục của iụẩn án
    Đe trình bày toãn bộ nội dung nghiên cửu cùa mình, bố cục của luân ản được chia lãm sáu phần chính sau:
    Phằn mờ đầu
    Chương 1: Giới thiệu tồng quan về thẻ điềm cân bằng Chương 2: Cơ sờ lý luân và mô hinh nghiên cữu Chương 3: Phương pháp nghiên cửu Chương 4: Kết quà nghiên cữu Chương 5: Kết luân và kiến nghị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...