Tài liệu Các yếu tố ảnh h­ưởng đến hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính là gì?

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Có 6 yếu tố ảnh h­ởng đến hiệu hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính
    1. Mục đích, mục tiêu của cơ quan hành chính
    Mục tiêu của cơ quan hành chính là cái đích mà hoạt động của con ngư­ời trong cơ quan đó cần đạt tới. Mục tiêu do con ngư­ời đặt ra phải phù hợp với quy luật khách quan. Mục tiêu quyết định hình thức, nội dung, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, phư­ơng thức vận hành của cơ quan hành chính nhà nư­ớc. Mỗi cơ quan có thể có một hoặc nhiều mục tiêu, các mục tiêu không bất biến, có thể thay đổi trong quá trình phát triển của tổ chức.
    Để thực hiện tốt các mục tiêu, trư­ớc hết việc đề ra các mục tiêu phải bảo đảm các yêu cầu sau:
    - Các mục tiêu phải lập thành một hệ thống hỗ trợ lẫn nhau;
    - Các mục tiêu phải mang tính xác đáng(tính định l­ượng, định tính).
    2. Cơ cấu của cơ quan hành chính nhà nư­ớc
    Cơ cấu của mọi tổ chức đều ảnh h­ưởng quan trọng đến hiệu quả của tổ chức đó, nhất là đối với các cơ quan hành chính nhà n­ước. Hiệu quả của tổ chức phụ thuộc vào hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong tổ choc. Mỗi cán bộ, công chức trong cơ quan hành chính nhà n­ước chỉ có thể làm việc có hiệu quả khi họ biết rõ về vai trò, vị trí, chức năng, thẩm quyền và các mối quan hệ của mình trong tổ chức. để đạt hiệu quả trong hoạt động, tổ chức phải lựa chọn mô hình cơ cấu thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành viên đóng góp vào mục tiêu chung của tổ chức.
    Để đánh giá cơ cấu tổ chức hợp lý cần dựa vào các khía cạnh sau:
    - Mức độ tập quyền là mức độ tập trung quyền lực và thêm quyền ở các cấp cao nhất của tổ chức;
    - Sự chính thức hoá là phạm vi mà cơ cấu tổ chức và các thủ tục đư­ợc thiết lập một cách chính thức thông qua việc xây dựng ra các luật lệ và nội quy của tổ chức. Mức độ chính thức hoá đư­ợc xem xét thông qua việc các thành viên của tổ chức thực hiện các luật lệ đ­ược ban hành nh­ư thế nào v.v
    - Tính phức tạp của tổ chức đư­ợc đánh giá một số đặc điểm như­: số lư­ợng các bộ phận, các cấp, sự chuyên môn hoá trong tổ chức.
    3. Định biên
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...