Tiểu Luận các vấn đề về môi trường trong khu vực giết mổ gia súc và biện pháp khắc phục

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I. MỞ ĐẦU

    Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm đang ngày càng phát sinh, phát triển mạnh với tốc độ lây lan nhanh không chỉ gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi mà còn đe dọa trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng của con người. Hiện tại, ngành chăn nuôi tại các tỉnh thành chủ yếu ở quy mô hộ gia đình, nhỏ lẻ, phân tán rộng; việc giết mổ gia súc, gia cầm cũng ở trong tình trạng tương tự nên công tác phòng, chống dịch bệnh gặp rất nhiều khó khăn, nhất là ở khâu ngăn ngừa dịch bệnh lây lan sang người và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.

    Việc quản lý kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y đã được chính quyền một số địa phương quan tâm chỉ đạo, nhằm cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc giết mổ gia súc, gia cầm vẫn còn tùy tiện.

    Nhiều nơi còn buông lỏng việc kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm, gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng xấu sức khỏe cộng đồng.


    PHẦN II. CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG

    I. Nguyên nhân gây ôi nhiễm môi trường

    II. Công nghệ môi trường

    III. Ðiều kiện đổ chất thải

    IV. Giám sát

    PHẦN III. CÁC LÒ GIẾT MỔ

    I. Quy trình

    1. Giết mổ trâu bò

    2. Giết mổ lợn

    II. Vệ sinh cơ sở giết mổ (CSGM)

    Nguyên lý của việc làm sạch hiệu quả có liên quan đến việc bảo trì nhà xưởng tốt, “làm sạch khô” và làm sạch hằng ngày và hằng tuần. Điều quan trọng là gọn gàng, ngăn nắp trong quá trình sản xuất, chẳng hạn các vật loạïi thải và cặn bẩn được chứa trong thùng kín có nắp đậy, không vứt bừa bãi các phần không ăn được trên sàn nhà xưởng. Tùy theo công suất hoạt động mà sắp xếp công nhân làm vệ sinh giữa ca sản xuất hoặc sau mỗi giờ sản xuất hoặc một đợt sản xuất để thu dọn những chất vụn, lông và máu ứ đọng trên sàn nhà xưởng. Như vậy công tác vệ sinh hằng ngày sẽ dễ sạch hơn và hiệu quả hơn. Với các thùng chất đựng chất phế thải trong giết mổ hoặc chế biến được chuyển đến khu vực xử lý trong giờ nghỉ ngơi, tránh va chạm thịt và các sản phẩm thịt trên đường vận chuyển.

    PHẦN IV. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

    I. Các chất thải vào nước

    II. Phát thải vào không khí

    III. Tiếng ồn

    IV. Chất thải và các phủ tạng

    V. Trục trặc và ngừng hoạt động

    PHẦN V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ

    I. Vị trí

    II. Nước

    III. Không khí

    IV. Chất thải và các phủ tạng

    V. Tiếng ồn

    PHẦN VI. ĐIỀU KIỆN CHO PHÉP HOẠT ĐỘNG

    I. Thanh tra

    1. Nước :

    2. Không khí

    3. Hóa chất

    4. Chất thải và các tạng phủ

    5. Tiếng ồn

    II. Hướng dẫn hoạt động

    III. Báo cáo

    IV. Ghi chú

    Thuật ngữ "giá trị giới hạn "là giá trị không bao giờ được phép vượt qua.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...