Chuyên Đề Các vấn đề pháp lý về phân quyền mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý Nhà nước về đất đai

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các vấn đề pháp lý về phân quyền mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý Nhà nước về đất đai

    Lời nói đầu
    Chương I: Một số vấn đề lý luận về việc phân quyền mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước về đất đai.
    1.1.Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai.
    1.1.1. Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đất đai.
    1.1.2. Khái niệm chế độ quản lý nhà nước về đất đai.
    1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai.
    1.1.4. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai.
    1.2. Một số vấn đề lý luận về việc phân quyền mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước về đất đai.
    1.2.1. Khái quát về phân cấp - phân quyền trong quản lý hành chính nhà nước.
    1.2.2. Cơ sở lý luận của việc xác lập mối quan hệ quyền lực nhà nước giữa chính quyền Trung ương và chính quyền địa phương.
    1.2.3. Phân quyền trong quản lý nhà nước về đất đai.
    Chương II: Vấn đề phân quyền mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước về đất đai theo quy định của pháp luật hiện hành.
    2.1. Sự phân quyền trong hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
    2.2. Sự phân quyền trong hoạt động giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
    2.2.1. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất của Chính phủ.
    2.2.2. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
    2.2.3. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
    2.2.4. Thẩm quyền cho thuê đất của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
    2.3. Sự phân quyền trong hoạt động thu hồi đất.


    2.4. Sự phân quyền trong hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
    2.5. Sự phân quyền trong hoạt động quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
    2.6. Sự phân quyền trong hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai.
    Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về phân quyền mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước về đất đai.
    3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về phân quyền mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước về đất đai.
    3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về phân quyền mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước về đất đai.
    3.2.1. Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp chính quyền địa phương trong quản lý đất đai.
    3.2.2. Đầu tư, hiện đại hoá công nghệ quản lý đất đai.
    3.2.3. Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm pháp luật đất đai của cán bộ, công chức nhà nước.
    3.2.4. Bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý đất đai.
    3.2.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật đất đai.
    3.2.6. Kiện toàn và nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai của chính quyền cơ sở.
    3.2.7. Khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn các quy định về phân quyền cho chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước về đất đai.



     
Đang tải...