Tiểu Luận Các trường hợp miễn trách nhiệm của người vận chuyển theo quy định của Hague-Visby

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Ngay từ thế kỷ thứ V trước công nguyên con người đã biết lợi dụng biển làm các tuyến đường giao thông để giao lưu các vùng các miền, các quốc gia với nhau trên thế giới. Cho đến nay vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế với những ưu điểm nổi bật như: có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hoá trong buôn bán quốc tế, các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giao thông tự nhiên, năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất lớn, giá thành thấp. Vì vậy, càng ngày càng có nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài nước lựa chọn vận tải biển là phương thức vận chuyển hàng hóa chính trong kinh doanh. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm kể trên, vận tải hàng hải không tránh khỏi những hạn chết nhất định: phụ thuộc vào thời tiết, thời gian chậm, vấn đề trên có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hàng hóa được vận chuyển. Vậy có phải trong mọi trường hợp hàng hóa bị hư hỏng thì người vận chuyển đều phải chịu trách nhiệm hay không. Để trả lời cho câu hỏi trên bài viết dưới đây sẽ hướng đến nội dung chính là: Các trường hợp miễn trách nhiệm của người vận chuyển theo quy định của Hague-Visby và minh họa bằng ví dụ thực tế.
    MỤC LỤC

    A. MỞ ĐẦU 1
    B. NỘI DUNG 1
    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI VẬN CHUYỂN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN THEO QUY TẮC HAGUE - VISBY 1
    1. Khái niệm người vận chuyển. 1
    2. Trách nhiệm của người vận chuyển. 1
    2.1. Cơ sở trách nhiệm 1
    2.2. Thời hạn trách nhiệm 1
    2.3. Giới hạn trách nhiệm 1
    II. CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN THEO QUY TẮC HAGUE – VISBY 1968. 2
    1. Tàu không có khả năng đi biển. 2
    2. Các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều IV của Quy tắc. 2
    3. Trường hợp thuộc quy định tại khoản 4 Điều IV của Quy tắc. 2
    4. Trách nhiệm vượt quá giới hạn. 2
    5. Trường hợp thuộc điểm h khoản 5 Điều IV Quy tắc. 3
    6. Trách nhiệm thuộc khoản 6 Điều IV Quy tắc. 3
    III. VÍ DỤ MINH HỌA THỰC TIỄN. 3
    C. KẾT LUẬN 5
    TÀI LIỆU THAM KHẢO. 6
     

    Các file đính kèm:

    • n1-.doc
      Kích thước:
      182.5 KB
      Xem:
      0
Đang tải...