Tài liệu Các tranh chấp có liên quan đến việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương.

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Các tranh chấp có liên quan đến việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương.

    Chương IKhái quát chung về hợp đồng mua bánngoại thương - rủi ro và tranh chấp trong việcthực hiện hợp đồng.
    I. Hợp đồng mua bán ngoại thương.1. Khái niệm và đặc điểm:1.1. Khái niệm. Hợp đồng mua bán ngoại thương (HĐMBNT) hay c̣n gọi là hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá hoặc hợp đồng xuất nhập khẩu là hợp đồng trong đó một bên gọi là người bán có nghĩa vụ chuyển giao vào quyền sở hữu của bên kia gọi là người mua, một hàng hoá - đối tượng của hợp đồng, c̣n người mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả cho người bán một số tiền tương đương giá trị của hàng hoỏ đú.
    Giống như các hợp đồng mua bán khác, hợp đồng mua bán ngoại thương cũng là sự thoả thuận giữa Ưt nhất hai bên về việc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ người bán sang người mua và việc thanh toán tiền hàng từ người mua sang người bán.
    Nhưng HĐMBNT có đặc điểm khác với hợp đồng mua bán thông thường, khác ở chỗ nó mang tính chất quốc tế hay c̣n gọi là yếu tố nước ngoài. Tuy vật, pháp luật các nước có quan điểm không giống nhau về nội dung của tính chất quốc tế này.
    Điều 1 của Công ước Lahaye năm 1964 về mua bán quốc tế những động sản hữu h́nh quy định răng HĐMBNT là tất cả các hợp đồng mua bán trong đó các bên kư kết có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau và hàng hoá được chuyển từ nước này sang nước khác, hoặc là việc kư kết hợp đồng giữa cỏc bờn được thực hiện ở những nước khác nhau. Như vậy, theo quy định của Công ước này th́ tính chất quốc tế của HĐMBNT bao gồm:
    - Chủ thể kư kết là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau.
    - Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng được di chuyển từ nước này sang nước khác;
    - Chào hàng và chấp nhận chào hàng được lập ở các nước khác nhau.
    Trường hợp chủ thể kư kết là các cá nhân, không có trụ sở thương mại th́ sẽ căn cứ vào nơi cư trú của họ. Vấn đề quốc tịch của các bên kư kết không có ư nghĩa trong việc xác định yếu tố nước ngoài của HĐMBNT.
    Công ước Viên năm 1980 của Liên hiệp quốc về HĐMBNT (United nation Convention on international sales of goods, Vienna 1980) chỉ đưa ra tiêu chuẩn để khẳng định tính chất quốc tế của HĐMBNT, đó là các bên kư kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau. Tại khoản 3 Điều 1 của Công ước nêu rơ quy định của cỏc bờn, quy chế dân sự hoặc thương mại của họ, tính chất dân sự hay thương mại của hợp đồng không được xét tới khi xác định phạm vi áp dụng Công ước naỳ. Như vậy, cũng giống như Công ước Lahaye 1964, Công ước Viên 1980 cũng không quan tâm tới vấn đề quốc tịch của cỏc bờn khi xác định yếu tố nước ngoài của HĐMBNT.
    Theo Luật Thương mại của Pháp khi xác định tính chất quốc tế của HĐMBNT phải căn cứ vào các tiêu chuẩn kinh tế và pháp lư. Theo tiêu chuẩn kinh tế, một hợp đồng quốc tế là hợp đồng tạo ra sù di chuyển qua lại biên giới các giá trị trao đổi tương ứng giữa hai nước. Theo tiêu chuẩn pháp lư, một hợp đồng được coi là có tính quốc tế nếu nó bị chi phối bởi các tiêu chuẩn pháp lư của nhiều quốc gia như quốc tịch của cỏc bờn, nơi cơ trú của cỏc bờn, nơi thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn thanh toán v.v .
    Ở Việt Nam trước khi có Luật Thương mại (1997) khái niệm HĐMBNT (HĐMBQT) được thể hiện trong quy chế tạm thời số 4794/TN-XNK, ngày 31-7-1991 của Bộ Thương nghiệp (nay là Bộ Thương mại), theo đú tớch chất quốc tế của hợp đồng này gồm 3 tiêu chuẩn:
    - Chủ thể của hợp đồng là các bên có quốc tịch khác nhau;
    - Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng thông thường được di chuyển từ nước này sang nước khác;
    - Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là ngoại tệ đối với một trong hai bên kư kết;
    Luật Thương mại Việt Nam ban hành tháng 5/1997 không đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể về HĐMBNT mà chỉ đưa ra khái niệm về HĐMBNT với thương nhân nước ngoài HĐMBNT với thương nhân nước ngoài là HĐMBHH được kư kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài.
    Như vậy, cho đến nay luật pháp các nước cũng như các điều ước quốc tế chưa có quan niệm thống nhất về hợp đồng này. Tuy nhiên, từ các khái niệm về HĐMBNT nói trên có thể rót ra các đặc điểm của loại hợp đồng này như sau:
    1.2. Đặc điểm. - Chủ thể của HĐMBNT có thể là tự nhiên nhân (cỏ nhân) National pesson hoặc pháp nhân (legal pesson). Muốn tham gia kư kết HĐMBNT tự nhiên nhân và pháp nhân phải có đủ năng lực pháp lư và năng lực hành vi. Về nguyên tắc, năng lực hành vi của cá nhân do luật của nước mà họ mang quốc tịch quy định. Ví dụ, Điều 488 Bộ luật dân sự Pháp và Luật ngày 5/7/1974 quy định: Tất cả mọi người trên 18 tuổi vẫn được coi là có năng lực hành vi và đều có thể trở thành thương nhân. Tuy nhiên, những người đă đủ 18 tuổi trở lên nhưng đang bị kết án, đang bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự hoặc bị mất trớ . thỡ vẫn không được coi là có năng lực hành vi.
    Năng lực hành vi của pháp nhân cũng được xác định theo luật của nước mà pháp nhân đó mang quốc tịch. V́ vậy, để xác định năng lực hành vi của một pháp nhân trước tiên cần xác định pháp nhân mang quốc tịch nước nào, sau đó căn cứ và pháp luật nước đó để xác định năng lực hành vi cụ thể của pháp nhân đó.
    Nói chung, dù là pháp nhân hay tự nhiên nhơn thỡ chủ thể của các HĐMBNT cũng thường là các bên có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau (trừ doanh nghiệp chế xuất).
    - Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng có thể chuyển qua biên giới quốc gia, tức là có thể được chuyển từ nước này sang nước khác.
    - Đồng tiền tớnh giỏ và đồng tiền thanh toán giữa các bên mua bán thường là ngoại tệ đối với Ưt nhất một trong các bên kư kết.
    Luật điều chỉnh HĐMBNT cũng phức tạp hơn các loại hợp đồng mua bán trong nước. Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn liên quan ngoài việc quy định trong hợp đồng c̣n có thể được điều chỉnh bởi các Điều ước quốc tế về thương mại, tập quán thương mại quốc tế hoặc Luật Thương mại các quốc gia.
    Chính những đặc điểm này đă nói nên tính chất quốc tế của HĐMBNT và đó cũng là tiêu chí để phân biệt loại hợp đồng này với các loại hợp đồng mua bán trong nước và các loại hợp đồng khác .
    1.3. Các nguồn luật áp dụng trong hợp đồng mua bán ngoại thương. Hợp đồng mua bán ngoại thương dù được kư kết dưới bất kỳ h́nh thức nào, chi tiết đến đâu cũng không thể dự kiến được những vấn đề, những t́nh huống phát sinh trong thực tế. Nếu như hợp đồng mua bán trong nước thường do luật trong nước điều chỉnh, th́ luật điều chỉnh HĐMBNT hết sức đa dạng và phức tạp: Điều ước quốc tế, luật quốc gia, tập quán thương mại, thậm chí có thể là án lệ. Luật điều chỉnh HĐMBNT bắt buộc các bên phải thực hiện nghĩa vụ của ḿnh và đó cũng là cơ sở để giải quyết các tranh chấp phát sinh.
    * Điều ước quốc tế: Điều ước quốc tế về ngoại thương là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thương. Một khi tranh chấp xảy ra (phát sinh) ở hợp đồng liên quan đến vấn đề không được quy định, hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng, các bên kư kết hợp đồng có thể dùa vào các Điều ước quốc tế về ngoại thương. Do đó, Điều ước quốc tế về ngoại ngoại thương là nguồn luật đầu tiên của HĐMBNT.
    Công ước Viên 1980, nú đúng một vai tṛ quan trọng và được áp dụng một cách rộng răi trong thương mại quốc tế. Là nguồn luật điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh từ các hợp đồng mua bán ngoại thương, nếu nó được cỏc bờn dẫn chiếu tới trong hợp đồng. Việt Nam chưa gia nhập Công ước Viờn 1980, nhưng khi kư kết các hợp đồng xuất nhập khẩu chúng ta có thể quy định áp dụng Công ước. Ở Việt Nam các điều ước quốc tế về ngoại thương mà chúng ta tham gia kư kết công nhận hoặc do cỏc bờn dẫn chiếu tới có những quy định trái với luật của Việt Nam th́ theo Điều 11 khoản 6 Pháp lệnh về kư kết và thực hiện điều ước quốc tế của Cộng hoà xă hội chủ nghĩa công nghiệp ngày 17/10/1989, Điều 827 khoản 2 Bộ Luật Dân sự Việt Nam, Điều 4 Luật Thương mại Việt Nam có thể giải quyết theo hai cách:
    Một là, đối với các điều ước quốc tế về ngoại thương mà Nhà nước đă tham gia kư kết và phê chuẩn, chúng ta sẽ áp dụng những quy định trong điều ước quốc tế.
    Hai là, đối với những điều ước quốc tế mà Nhà nước ta chưa tham gia và chưa công nhận, chúng ta có quyền bảo lưu, không áp dụng những quy định trái với luật của Việt Nam.
    * Luật quốc gia: Khi cỏc bờn chủ thể của một hợp đồng thoả thuận chọn luật của một nước nào đó th́ luật quốc gia đó trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng đó. Luật quốc gia có thể là nước người bán, người mua hoặc là một nước thứ 3 do các bên tham gia hợp đồng thoả thuận. Ở Việt Nam luật áp dụng trong HĐMBNT có Luật Thương mại được Quốc hội khoá IX thông qua và có hiệu lực từ ngày 31/7/1998 và cú cỏc văn bản dưới luật như Nghị định số 57/1998/NĐCP của Chính phủ ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lư mua bán hàng hoá cho người nước ngoài.
    * Tập quá thương mại quốc tế: Cũng là nguồn luật áp dụng đối với HĐMBNT. Đó là những thăi quen được sử dụng một cách thường xuyên trong thương mại quốc tế, có nội dung rơ ràng, cụ thể, được nhiều nước công nhận và áp dụng thống nhất. Nó điều chỉnh một hợp đồng khi có quy định sẽ áp dụng tập quán quốc tế.
    Ngày nay trong số cỏc quỏn thương mại quốc tế có vai tṛ quan trọng của Incoterm (Incoterm 2000) Pḥng Thương mại công nghiệp Việt Nam biên soạn và ban hành.
    Khi áp dụng Incoterm 2000 cần nắm vững 4 nguyên tắc:
    1- Incoterm sẽ có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể của hợp đồng.
    2- Phải ghi rơ trong hợp đồng là luôn theo Incoterm nào.
    3- Incoterm không giải quyết tất cả các vấn đề cho giải quyết 4 vấn đề: Chuyển rủi ro vào thời điểm nào, ai là người chịu trách nhiệm thông quan hàng hoá, ai phải trả chi phí bảo hiểm, chi phí vận tải.
    4- Incoterm không giải quyết tất cả các mối quan hệ.
    Ngoài ra, một số nước phương Tây c̣n đề cao vai tṛ của cỏc ỏn lệ, đối với các HĐMBNT ở các nước này thực tiễn nền tư pháp có vị trí quan trọng v́ khi xảy ra tranh chấp, cỏc bờn thường viện dẫn các bản án trước đây, coi như mẫu mực đối với các tranh chấp. Cơ quan xét xử tham khảo các phán quyết cũ v́ họ căn cứ vào đó để xét xử vụ tranh chấp mới.
    2. Phương thức soạn thảo một hợp đồng mua bán ngoại thương. Việc soạn thảo một hợp đồng xuất nhập khẩu chặt chẽ là rất cần thiết. Căn cứ vào hợp đồng mà phân định trách nhiệm và nghĩa vụ của cỏc bờn, cỏc bờn lấy đó làm cơ sở để thực hiện hợp đồng. Việc kư kết hợp đồng không chặt chẽ là những nguyên nhân tạo ra các kẽ hở cho phía đối tác lợi dụng gây khó khăn.
    Nội dung của bản HĐMBNT:
    - Tên hợp đồng, số hiệu hợp đồng.
    - Các bên kư kết: phải kiểm tra tư các của người tham gia kư kết hợp đồng.
    * Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng:
    - Các điều khoản chủ yếu liên quan đến đối tượng của hợp đồng.
    + Tên hàng: là điều kiện quan trọng của thư chào hàng, thư đổi hàng và hợp đồng. Nó nói lên chính xác đối tượng mua bán, trao đổi. Tên hàng phải diễn tả chính xác để các bên có sự hiểu thống nhất, ngoài tên hàng chung cần phải ngắn với tên thương mại, tên khách hàng, tên hăng, tên địa danh .
    + Phẩm chất: là tổng hợp các chỉ tiêu về tính năng, công suất, hiệu suất, thẩm mỹ . để phân biệt giữa hàng hoá này với hàng hoỏ khỏc. Có rất nhiều cách xác định phẩm chất hàng hoá (sự miêu tả, mẫu hàng, nhăn hiệu .) và mỗi cách xác định đó, nếu không tuơn thủ có thể phải gánh chịu những hậu quả pháp lư khác nhau.
    + Sè lượng: điều khoản này xác định rơ đối tượng mua bán và liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ của cỏc bờn. Việc lùa chọn đơn vị đo lường cần phải căn cứ vào tính chất hàng hoá và tập quán thương mại về đo lường mặt hàng đú. Cú hai cách xác đinh số lượng hàng hoá: Xác định số lượng chính xác và xác định số lượng dung sai. Việc xác định số lượng này sẽ làm cho người bán phải gánh chịu những hậu quả khác nhau nếu vi phạm.
    - Điều khoản về giá cả và phương thức thanh toán:
    + Luật pháp của đa số các nước quy định rằng, về nguyên tắc giá hàng phải được quy định cụ thể trong hợp đồng. Song thực tế, nếu hợp đồng không quy định giá cụ thể th́ phải quy định cách xác định giỏ, cỏch tớnh giỏ.
    Về phương thức thanh toán, cỏc bờn cần quy định trong hợp đồng các phương thức thanh toán bằng tiền mặt, D/A, D/T. T/T. L/C . theo thoả thuận của cỏc bờn.
    + Khi qu định điều khoản về giá cả, cỏc bờn nờn quy định đồng tiền tớnh giỏ, điều kiện thanh toán và cỏch tớnh, thời điểm tính tỷ giá giữa hai đồng tiền.
    - Điều khoản về thời hạn và điều kiện giao hàng.
    + Thời hạn giao hàng: Thời hạn này có thể quy định người bán phải giao hàng vào một ngày cụ thể hoặc phải giao hàng trong một khoảng thời hạn nhất định tuỳ theo sự thoả thuận trong hợp đồng hoặc phụ thuộc và điều kiện giao hàng. Mỗi cách quy định về thời gian giao hàng đều đưa ra những hậu quả pháp lư khác nhau.
    + Điều kiện giao hàng: Nó phản ánh mối quan hệ giữa hàng hoá với điều kiện giao hàng. Điều kiện giao hàng có thể được cỏc bờn quy định rơ ràng trong hopự đồng hoặc cỏc bờn dẫn chiếu đến các điều kiện thương mại quốc tế. Do vậy cần phải nắm vững các điều kiện, và những khía cạnh pháp lư có trong tập quán thương mại quốc tế như Incoterm 2000.
    + Ngoài những điều khoản chủ yếu thỡ cỏc điều khoản khác như: điều khoản bảo hành bảo tŕ, điều khoản về bất khả kháng, điều khoản về trọng tài, luật áp dụng cho hợp đồng . nhưng phải tuân thủ những điều kiện để hợp đồng ngoại thương có hiệu lực pháp lư.
    3. Tŕnh tự thực hiện hợp đồng. - Tŕnh tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bước:
    [​IMG]
     
Đang tải...