Tài liệu Các tộc người xuyên biên giới và vấn đề phát triển vùng biên Việt – Trung từ 1990 đến nay

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các tộc người xuyên biên giới và vấn đề phát triển vùng biên Việt – Trung từ 1990 đến nayTác giả: Nguyễn Thị Lê
    Xuất bản: 26/07/2010, 16:56
    1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Lê
    2. Giới tính: Nữ
    3. Ngày sinh: 02/05/1984
    4. Nơi sinh: Thanh Hoá
    5. Quyết định công nhận học viên ngày 03/11/2006 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
    6. Quyết định kéo dài thời gian học tập của học viên cao học số 808/QĐ-KH&SĐH ngày 18 tháng 11 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đến tháng 11 năm 2010
    7. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: có
    8. Tên đề tài luận văn: Các tộc người xuyên biên giới và vấn đề phát triển vùng biên Việt – Trung từ 1990 đến nay.
    9. Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số 60 22 70
    10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính
    11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
    Luận văn tập trung tìm hiểu một số vấn đề chủ yếu bao gồm:
    a) Quá trình hình thành và phát triển vùng biên Việt Trung.
    b) Đặc điểm tộc người và những năng động kinh tế xã hội của cư dân vùng biên giới Việt Trung, những khác biệt và tương đồng trong cách tiếp cận và phân loại tộc người ở vùng biên.
    c) Các chương trình phát triển vùng biên của Việt Nam và Trung Quốc từ sau 1990 đến nay, nội dung, bản chất của các chương trình phát triển và tác động của nó tới các cộng đồng tộc người xuyên biên giới.
    Tập trung vào ba vấn đề nêu trên, luận văn đã: 1) Cung cấp một cái nhìn lịch sử và so sánh về sự hình thành và phát triển khái niệm vùng biên và chiến lược phát triển vùng biên ở Việt Nam và Trung Quốc; 2) Phân tích đặc điểm tộc người và các mối quan hệ kinh tế xã hội xuyên biên giới của các cộng đồng cư dân địa phương, và xem họ như là động lực của quá trình xây dựng vùng biên phát triển bền vững; 3) Cung cấp một cái nhìn so sánh về chính
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...