Tiểu Luận CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ VÀ HOẠT ĐỘNG GIAO THƯƠNG XUÔI - NGƯỢC Ở MIỀN TRUNG (Kết quả khảo sát ở Quảng

Thảo luận trong 'Dân Tộc Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ VÀ HOẠT ĐỘNG GIAO THƯƠNG XUÔI - NGƯỢC Ở MIỀN TRUNG (Kết quả khảo sát ở Quảng Trị, Thừa Thiên và Quảng Nam)
    Hoạt động kinh tế là một nhân tố dựng nên bức tranh tộc người nơi đây. Học giả Marcel Mauss, trong tác phẩm “The Gilf, The Form and Reason for Exchange in Archaic Societies” cho rằng, trao đổi hàng hoá giữa các tộc người có vai trò rất quan trọng, không chỉ vì mục đích kinh tế, góp phần ổn định xã hội mà còn tạo nên những mối giao lưu về văn hoá (Marcel Mauss, 1990). Một nghiên cứu về người Katu cho rằng: "Những trao đổi của người Katu và người Kinh, ngoài mối quan hệ về mặt kinh tế, còn tạo ra một loạt các hệ quả tất yếu về mặt xã hội, văn hoá, mà trên một địa hình hẹp, đã tạo nên nhiều biểu hiện sinh động trong mối quan hệ tộc người, cũng như hình thành những dữ liệu quan trọng làm nên những đặc trưng văn hoá của miền Trung Việt Nam trên nhiều khía cạnh" (Trần Đức Sáng, 2004: 287).

    Bài viết này nhằm làm rõ hơn mối quan hệ xuôi ngược trong lịch sử từ hoạt động giao thương, tạo nên bộ mặt của vùng đất, đồng thời khẳng định một chỉnh thể không tách rời Đông - Tây/Xuôi - Ngược/Kinh - Thượng, ở dải đất này trong lịch sử hình thành và phát triển.
     
Đang tải...