Thạc Sĩ Các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long phải làm gì để ứng phó với nước biển dâng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ công nghệ môi trường
    ĐỊnh dạng file word

    MC LC

    MỞ ĐẦU 1
    1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
    2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2
    2.1 Tình hình nghiên cứu thế giới . 2
    2.2 Tình hình hình nghiên cứu tại Việt Nam 4
    3. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 7
    4. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI . 7
    5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 8
    6. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHÍNH . 8
    7. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
    8. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 9
    9. KẾT QUẢ DỰ KIẾN . 9
    CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL 10
    1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 10
    1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH . 11
    1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT . 12
    1.4 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 12
    1.4.1 Đặc điểm khí tượng . 12
    1.4.1.1 Nhiệt độ không khí 12
    1.4.1.2 Nắng và bức xạ . 13
    1.4.1.3 Độ ẩm không khí . 13
    1.4.1.4 Chế độ gió . 14
    1.4.1.5 Mây: . 15
    1.4.1.6 Mưa: . 15
    1.4.2 Đặc điểm thủy văn . 16
    1.4.2.1 Chế độ thủy văn mùa cạn 16
    1.4.2.2 Thủy triều khu vực ven biển ĐBSCL 16
    1.5 TÀI NGUYÊN ĐẤT . 21
    1.6 TÀI NGUYÊN NƯỚC . 23
    1.7 TÀI NGUYÊN SINH HỌC VÀ HỆ SINH THÁI . 24
    1.8 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 26
    1.8.1 Đặc điểm dân sinh . 26
    1.8.2 Đặc điểm kinh tế . 27
    1.8.2.1 Kinh tế nông nghiệp 27
    1.8.2.2 Kinh tế công nghiệp và xây dựng 28
    1.8.2.3 Kinh tế dịch vụ 29
    1.8.2.4. Điện năng . 30
    1.8.2.5 Giao thông vận tải . 30
    1.8.2.6 Bưu chính viễn thông 31
    1.8.3 Y tế 32
    1.8.4 Văn hóa - Xã hội . 32
    1.8.5 An ninh quốc phòng 33
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (BĐKH), HIỆN
    TRẠNG NƯỚC BIỂN DÂNG (NBD) CỦA CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐBSCL 35
    2.1 TỔNG QUAN VỀ BĐKH 35
    2.1.1 Định nghĩa BĐKH . 35
    2.1.2 Những biểu hiện của BĐKH 35
    2.1.3 Hiện tượng trái đất ấm dần lên 36
    2.3.4 Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu: 36
    2.2 TỔNG QUAN VỀ NBD . 39
    2.2.1 Tình hình nước biển dâng tại cc tỉnh ven biển ĐBSCL 39
    2.2.2 Nguyên nhân NBD 43
    CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG NƯỚC BIỂN DÂNG LÊN KHU VỰC
    VEN BIỂN ĐBSCL 45
    3. 1 CÁC CỬA SÔNG ĐBSCL 45
    3.1.1 Sông Hậu 45
    3.1.2 Sông Tiền . 49
    3.2 CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC CÁC VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL 50
    3.2.1 Chế độ thủy động lực vùng biển Hà Tiên – Cà Mau . 50
    3.2.2 Độ thủy động lực vùng biển Cà Mau – Bạc Liêu 51
    3.2.3 Chế độ thủy động lực vùng biển Bạc Liêu – Hàm Luông (Trà Vinh) . 53
    3.2.4 Chế độthủy động lực vùng biển Trà Vinh – Gò Công 55
    3.3 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NƯỚC THƯỢNG NGUỒN SÔNG MEKONG
    SẼ LÀM ĐẢO LỘN CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY – GIA TĂNG XÓI LỞ HẠ
    LƯU LÒNG SÔNG 56
    3.4 XÂY DỰNG KỊCH BẢN NBD 60
    3.4.1 Các kịch bản NBD . 60
    3.4.2 Kết quả tính toán theo kịch bản NBD 61
    3.5. ẢNH HƯỞNG CỦA NBD ĐỐI VỚI CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐBSCL . 62
    3.5.1 Cơ sở tác động mực nước vùng ven biển và cửa sông vùng ĐBSCL . 62
    3.5.2 Tác động của NBD đến kinh tế, xã hội 62
    3.5.3 Tác động đối với nông nghiệp . 63
    3.5.4 Tác động đối với thủy sản 64
    3.5.5 Tác động đối với năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải và xây
    dựng . 66
    3.5.6 Tác động đối với sức khỏe, đời sống, nghỉ ngơi và du lịch . 67
    3.5.7 Tác động đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật ven biển: . 68
    3.5.8 Tác động đối với hệ sinh thái tự nhiên . 69
    3.5.9 Tác động đối với môi trường và tài nguyên . 70
    CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG GIẢM THIỂU CÁC TÁC
    ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG 72
    4.1 PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG 72
    4.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG
    NƯỚC BIỂN DÂNG VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL HIỆN NAY 72
    4.2.1 Giải pháp phi công trình 72
    4.2.1.1 Giải pháp không xây dựng mới các khu dân cư gần cửa sông, bờ biển
    . 73
    4.2.1.2 Giải pháp chọn cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp cho từng vùng có
    nguy cơ bị ngập 75
    4.2.1.3 Giải pháp tăng cường giáo dục cho người dân về mối nguy BĐKH,
    NBD toàn cầu cũng như trong vùng và hoạt động của các nước thượng
    nguồn để ứng phó kịp thời trước mọi biến động 78
    4.2.2 Giải pháp công trình 80
    4.2.2.1 Giải pháp trong vùng ngập mặn cần tăng cường trồng rừng ngập mặn
    kết hợp nuôi trồng thủy sản . 80
    4.2.2.2 Giải pháp xây dựng hệ thống đê bao quanh những vùng có nguy cơ bị
    ngập 81
    4.3 ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG NBD
    85
    4.3.1 Các biện pháp bảo vệ: 85
    4.3.2 Các biện pháp thích nghi . 85
    4.3.3 Các biện pháp di dời: . 86
    4.4 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI NƯỚC BIỂN DÂNG
    VÙNG VEN BIỂN ĐBSCL 86
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
    5.1 KẾT LUẬN 89
    5.2. KIẾN NGHỊ 90

    TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
    Vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBCSL) gồm có 8 tỉnh: Long An,
    Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang có
    chiều dài bờ biển 700km, chiếm 23% so với cả nước, 25 cửa lạch lớn và nhỏ. Vùng
    ven biển còn có hệ thống sông ngòi tự nhiên và nhân tạo dày đặc thuận lợi cho việc
    thông thương với các tỉnh khác và các quốc gia láng giềng.
    Với tổng diện tích các huyện ven biển là 18,066.6 km2 , chiếm gần 46 % diện
    tích của toàn ĐBSCL, dân số 10,88 triệu người vào năm 2010 chiếm 50% dân số
    của vùng . Kinh tế vùng ven biển này chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp và thủy
    sản, chiếm 53 % GDP của ĐBSCL. Trong những năm gần đây ngành du lịch cũng
    phát triển mạnh góp phần thúc đẩy kinh tế của cả nước, chiếm 35% GDP dịch vụ
    toàn vùng. Nhưng đây là vùng thấp nên sẽ chịu nhiều ảnh hưởng do biến động của
    biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng và hoạt động của các nước thượng nguồn
    sông Mêkong. Trong mùa khô nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng gây khó khăn
    trong sản xuất và sinh hoạt của người dân. Trước tình hình cấp bách đó, các tỉnh
    ven biển ĐBSCL đã và đang thực hiện các biện pháp để ứng phó và thích nghi với
    tình hình biến cấp bách như hiện nay.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    [1] Bộ Tài nguyên & Môi trường, Tóm tắt chính sách xây dựng khả năng phục hồi “
    Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động
    của BĐKH ở miền Trung Việt Nam”, Hà Nội, 2009.
    [2] Bộ Tài nguyên & Môi trường, Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng, T6-
    2009
    [3] PGS.TS. Hoàng Hưng, Đề tài khoa học cấp bộ “Lũ lụt ĐBSCL và những tác
    động đến môi trường trong 50 năm qua”, Trường ĐHKHXH&NV, Tháng 3-2002
    [4] PGS.TS Hoàng Hưng, Quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước, NXB
    ĐHQGTPHCM, 2005.
    [5] Hoàng Hưng. Báo cáo ảnh hưởng của nước biển dâng lên môi trường vật lý bờ
    biển, các cửa sông Tiền, sông Hậu, 2010.
    [6] TS. Nguyễn Thọ Nhân, Biến đổi Khí hậu và Năng lượng, NXB Tri Thức, 2009
    [7] ThS. Nguyễn Văn Lân – Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Báo cáo tổng hợp
    chương trình KC.08-21/06-10, Đánh giá suy thoái môi trường trong quá trình
    chuyển đổi đất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản ở các huyện ven biển ĐBSCL
    và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất, tháng 10-2010.
    [8] Phân viện Khí tượng Thủy văn & Môi trường phía Nam, Tuyển tập báo cáo Hội
    thảo khoa học thường niên 2009, 12-2009.
    [9] Tạp chí Khí tượng Thủy văn , Tháng 6/2008.
    [10] GS.TS Trần Như Hối, Đê biển Nam Bộ, NXB Nông nghiệp, Tp.HCM, 2003
    [11] TS. Tôn Thất Lãng, Bài giảng về Biến đổi khí hậu, Trường CĐ Tài nguyên &
    Môi trường TP.HCM, tháng 11/2009.
    [12] Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Kỷ yếu hội thảo “ Khoa học xã hội &
    Phát triển bền vững vùng ĐBSCL – tập 2, TP. Cần Thơ, 2010.
    [13] Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam, Tạp san KH&CN quy hoạch thủy lợi.
    [14] PGS.TS Võ Khắc Trí -Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Nghiên cứu xây
    dựng HT thông tin liên quan tới nước để phát triển bền vững ĐBSCL giai đoạn 1,
    Tp.HCM, T06-2010.
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    [15] Chaudhry, P. and R.Greet (2007), Biến đổi khí hậu và phát triển con người ở
    Việt Nam.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...