Luận Văn Các tình huống, hoàn cảnh, điều kiện tập quyền và phân quyền

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word


    CÁC TÌNH HUỐNG, HOÀN CẢNH, ĐIỀU KIỆN TẬP QUYỀN VÀ PHÂN QUYỀN
    1, Đặt vấn đề .
    2. Các nguyên tắc liên quan
    2.1 Nguyên tắc tập trung quyền hành (centralization)
    2.1.1 Khái niệm
    2.1.2 Đặc điểm của tập quyền
    2.2 Nguyên tắc phân quyền (decentrazation )
    2.2.1 Khái niệm
    2.2.2 Đặc điểm phân quyền
    2.2.3 Uỷ quyền .
    2.2.3.1 Khái niệm .
    2.2.3.2 Phân loại .
    2.2.3.3 Nguyên tắc uỷ quyền .
    2.2.3.4 Công việc trong uỷ quyền .
    2.2.3.5 Quy trình
    2.2.3.6 Nghệ thuật uỷ quyền .
    2.2.4 Mở rộng .
    3. Giải quyết vấn đề .

    VẤN ĐỀ 2:
    CÁC TÌNH HUỐNG, HOÀN CẢNH, ĐIỀU KIỆN TẬP QUYỀN VÀ PHÂN QUYỀN
    1. Đặt vấn đề
    Một trong các lý do để tổ chức tồn tại và phát triển là sự phân chia quyền lực. Khi chúng ta tham gia vào quan hệ quyền lực lập tức chúng ta sẽ bị hạn chế mức độ tự do hành động so với mức tự do hành động trước đó, mặt khác đồng thời chúng ta cũng sẽ được mở rộng thêm những mức tự do mới mà trước đó chúng ta chưa hề có. Quyền lực có khả năng ảnh hưởng đến việc phân phối các nguồn lực trong tổ chức. Hai loại quyền lực được tìm thấy trong môi trường doanh nghiệp là tập trung và phân cấp. Quyền lực tồn tại trong tất cả các tình huống, các mối quan hệ đồng thời quyết định tính hiệu quả của mọi hoạt động trong một doanh nghiệp. Bất cứ vấn đề nào cũng có tính hai mặt, quyền lực cũng vậy. Khi vận dụng cần thận trọng và đầy thiện chí, quyền lực sẽ đem lại điều tốt đẹp. Ngược lại, nếu vận dụng không thích hợp thì sẽ làm phương hại đến tổ chức. Nhà quản trị chính là người có khả năng nhất trong việc nắm giữ và chế ngự quyền lực. Nhưng quyền lực thực sự và bền lâu trong một tổ chức đến từ sự đồng lòng của tất cả mọi người. Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là trong hoàn cảnh, điều kiện nào thì nhà quản trị nên tập quyền và khi nào thì nên phân quyền để việc sử dụng quyền hạn của mình đạt hiệu quả tốt nhất. Để hiểu rõ hơn về vấn đề phân chia quyền lực, sau đây nhóm QTL35 xin đưa ra một số nội dung sau:
    2. Các lý thuyết liên quan
    Quyền lực trong tổ chức là mức độ độc lập trong hoạt động dành cho một người thông qua việc trao cho họ quyền ra các quyết định hay đưa ra các mệnh lệnh, chỉ thị tác động đến người khác. Quyền lực được phân chia dựa trên tiêu chí số lượng chủ thể có quyền ra quyết định trong tổ chức và chịu trách nhiệm với những quyết định đó, bao gồm hai nguyên tắc:
    2.1. Nguyên tắc tập trung quyền hành (centralization) còn gọi là tập quyền
    2.1.1.Khái niệm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...