Tài liệu Các Tỉ lệ Chiết khấu Tài chính trong Thẩm định Dự án

Thảo luận trong 'Đầu Tư - Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thẩm định đầu tưphát triển Caùc Tỉ leä Chieát khaáu Taøi chính
    Niên khoá 2005-2006 Bài đọc trong Thaåm ñònh Döï aùn


    Các Tỉ lệ Chiết khấu Tài chính
    trong Thẩm định Dự án


    Joseph Tham


    Tóm tắt


    Trong thẩm định tài chính một dự án, các báo cáo ngân lưu được lập theo hai quan
    điểm: Quan điểm Tổng Đầu tư (TI) và Quan điểm Vốn cổđông. Một trong những vấn đề
    quan trọng nhất là ước tính các tỉ lệ chiết khấu tài chính đúng cho hai quan điểm này. Khi
    có thuế, lợi ích của lá chắn thuế nhờđược trừ thuế có thểđược loại trừ hoặc đưa vào ngân
    lưu tự do (FCF) của dự án. Tùy thuộc vào việc lá chắn thuếđược đưa vào hoặc loại trừ,
    công thức tính chi phí trung bình có trọng số của vốn (WACC) sẽ khác nhau. Trong bài
    viết này, sử dụng một số ý tưởng căn bản của việc tính giá trị trong lĩnh vực tài chính
    công ty, việc ước tính các tỉ lệ chiết khấu tài chính cho các ngân lưu vĩnh cửu và các ngân
    lưu một thời kỳ sẽđược minh họa bằng những ví dụđơn giản bằng số.


    Tác giả bài viết xin gởi lời cám ơn đến bà Lê Thị Thanh Loan, ông Nguyễn Thanh
    Phước, ông Cao Hào Thi và Hoàng Thạch Quân vì những ý kiến đóng góp xây dựng quý
    báu của họ. Những ý kiến nhận xét này đã đóng góp rất lớn vào việc hoàn thiện nội dung
    bài viết. Những sai sót còn lại thuộc về trách nhiệm của tác giả.


    GIỚI THIỆU


    Trong tài liệu hướng dẫn phân tích chi phí ư lợi ích của Jenkins và Harberger
    (Chương 3:12, 1997), có nhận định rằng việc lập các báo cáo ngân lưu tài chính cần phải
    thực hiện theo hai quan điểm:


    1. Quan điểm Tổng Đầu tư (hoặc Ngân hàng) và


    2. Quan điểm Chủ sở hữu (hoặc Vốn cổđông).


    Mục đích của Quan điểm Tổng Đầu tư là “xác định sức mạnh mức độ vững mạnh
    tổng thể của dự án.” Xem Jenkins & Harberger (Chương 3:12, 1997). Tham khảo thêm
    Bierman & Smidt (trg 405, 1993). Trong thẩm định dự án thực tế, tài liệu hướng dẫn đó
    cho rằng nên phân tích một dự án bằng cách lập các báo cáo ngân lưu theo hai quan điểm
    bởi vì “điều đó giúp cho nhà phân tích xác định xem các bên liên quan thấy có đáng tài
    trợ, tham gia hay thực hiện dự án hay không.” Xem Jenkins & Harberger (Chương 3:11,


    J. Tham, 22/02/2006 1 Haøo Thi / Thanh Loan/ Löûa Haï
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...