Thạc Sĩ Các thành tựu nghiên cứu về dinh dưỡng của ấu trùng cá biển trên thế giới và Việt Nam phục vụ cho ng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Các thành tựu nghiên cứu về dinh dưỡng của ấu trùng cá biển trên thế giới và Việt Nam phục vụ cho nghề nuôi trồng thủy sản

    MỤC LỤC
    Nội dung: Trang
    1. MỞ ĐẦU 1
    2. ẤU TRÙNG CÁ BIỂN VÀ SỰPHÁT TRIỂN CƠQUAN TIÊU HÓA 2
    2.1. Các giai đoạn phát triển và sựphát triển cơquan tiêu hóa ởcá biển 2
    2.2. Sựbiến đổi pH và hoạt động của các enzym tiêu hóa 8
    2.3. Cơchếtiêu hóa và hấp thụdinh dưỡng ở ấu trùng 13
    3. CÁC THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VỀNHU CẦU DINH DƯỠNG Ở
    ẤU TRÙNG CÁ BIỂN
    15
    3.1. Nhu cầu protein 15
    3.1.1. Biến đổi hàm lượng protein và axít amin ởtrứng và ấu trùng cá biển. 16
    3.1.2. Vai trò của axít amin ở ấu trùng cá biển. 19
    3.1.3. Khảnăng cung cấp axít amin từcác loại thức ăn cho ấu trùng cá
    biển.
    20
    3.2. Nhu cầu lipid 22
    3.2.1. Lipid và các nhóm lipi ởcá biển. 22
    3.2.2. Nhu cầu dinh dưỡng vềphospholipid và axit béo ở ấu trùng cá biển
    và sựcần thiết bổsung vào thức ăn.
    24
    3.3. Vitamin 27
    4. ĐÁNH GIÁ CHUNG 30
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

    Các thành tựu nghiên cứu vềdinh dưỡng của ấu trùng cá biển trên thếgiới
    và Việt Nam phục vụcho nghềnuôi trồng thủy sản
    1. MỞ ĐẦU
    Nghiên cứu dinh dưỡng trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản bắt đầu khoảng từ
    giữa thếkỷ20, chậm hơn rất nhiều so với lịch sửnghiên cứu dinh dưỡng ở động vật
    nuôi trên cạn [19]. Riêng ởcá biển đến giai đoạn giống, nghiên cứu dinh dưỡng chỉ
    thực sựbắt đầu vào khoảng đầu những năm 1980. Tuy nhiên, so với các lĩnh vực
    nghiên cứu chuyên sâu khác, nghiên cứu dinh dưỡng ởgiai đoạn này đạt được khá
    nhiều thành tựu và đươc ứng dụng vào thực tếsản xuất giống, tạo nên sựchuyển biến
    lớn vềcông nghệ.
    Khác với từgiai đoạn giống trở đi, việc nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng ởgiai
    đoạn đầu phát triển của cá biển nói chung khó tiến hành bằng cách tạo ra loại thức ăn
    có hàm lượng dinh dưỡng định trước theo yêu cầu thí nghiệm. Vì vậy, các nghiên cứu
    dinh dưỡng giai đoạn này chủyếu tập trung ởcác khía cạnh: (i) sựphát triển hệtiêu
    hóa bao gồm cảsựbiến đổi vềmặt hình thái, mô học và sựhình thành các tuyến tiêu
    hóa, khảnăng tiết enzyme, (ii) khảnăng tiêu hóa thức ăn, (iii) sựbiến đổi thành phần
    và hàm lượng protein, axít amin, axít béo, vitamin trong suốt quá trình phát triển, (iv)
    nguồn dinh dưỡng cung cấp cho ấu trùng cá từthức ăn sống (luân trùng, nauplii
    Artemia, Copepoda, ) và các biện pháp làm tăng hàm lượng dinh dưỡng trong thức
    ăn, (v) yêu cầu vềthức ăn tổng hợp, khảnăng tiêu hóa thức ăn tổng hợp, thời điểm
    thích hợp chuyển cho cá sang ăn thức ăn tổng hợp.
    Do chưa có sựthống nhất vềthuật ngữtiếng Việt trong cách gọi tên các giai đoạn
    phát triển từkhi nở đến hoàn tất quá trình biến thái của cá nói chung, cá biển nói
    riêng, nên phần đầu chuyên đềcũng sẽ đềcập đến việc phân chia giai đoạn phát triển,
    đềnghịsửdụng thuật ngữ“ấu trùng” đểchỉgiai đoạn đầu phát triển của cá.
    Ởnước ta, việc nghiên cứu sản xuất giống cá biển bắt đầu chưa lâu và việc
    nghiên cứu dinh dưỡng ởcá biển trước giai đoạn cá giống gần nhưchưa có. Trong kỹ
    thuật sản xuất giống, chúng ta chủyếu ứng dụng các thành quảnghiên cứu vềdinh
    dưỡng trên thếgiới. Vì vậy, trong chuyên đềnày không có các thông tin từViệt Nam.
    2
    2. ẤU TRÙNG CÁ BIỂN VÀ SỰPHÁT TRIỂN CƠQUAN TIÊU HÓA
    2.1. Các giai đoạn phát triển và sựphát triển cơquan tiêu hóa ởcá biển
    Theo Ahlstrom & Ball (1954), giai đoạn đầu trong sựphát triển cá thể ởcá có thể
    được phân chia thành các giai đoạn và giai đoạn phụnhưhình 1 (trích theo [20], [28],

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ai, Q.H., Zhao, J.Z., Mai, K.S., Xu, W., Tan, B.P., Ma, H.M. and Liufu, Z.G.,
    2008. Optimal dietary lipid level for large yellow croaker (Pseudosciaena
    crocea) larvae. Aquaculture Nutrition 14: 515-522. Blackwell Publishing Ltd.
    2. Aragão, C., Conceicão, L.E.C., Fyhn, H.J., Dinis, M.T., 2004. Estimated amino
    acid requirements during early ontogeny in fish with different life styles:
    gilthead seabream (Sparus aurata) and Senegalese sole (Solea senegalensis).
    Aquaculture 242: 589–605. Elsevier Science Publishers B.V.
    3. Aragão, C., Conceicão, L.E.C., Martins, D., Rønnestad, I., Gomes, E., Dinis,
    M.T., 2004. A balanced dietary amino acid profileimproves amino acid
    retention in post-larval Senegalese sole (Solea senegalensis). Aquaculture 233:
    293–304. Elsevier Science Publishers B.V.
    4. Bell, J.G., McEvoy, L.A., Estevez, A., Shield, R.J., Sargent, J.R., 2003.
    Optimising lipid nutrition in first-feeding flatfish larvae. Aquaculture 227: 211 –
    220. Elsevier Scientific Publisher B.V.
    5. Bolasina, S., Pérez, A., Yamashita, Y., 2006. Digestive enzymes activity during
    ontogenetic development and effect ofstarvation in Japanese flounder,
    Paralichthys olivaceus. Aquaculture 252: 503– 515. Elsevier Science Publishers
    B.V.
    6. Bolis, L. and Fange, R., 1979. Lipid composition of the erythrocyte menbrane of
    some marine fish. Comp. Biochem. Physiol., Vol. 62B. pp. 343 to 348.
    Pergamon Press. Printed in Great Britain
    7. Brown, M.R., Battaglene, S.C., Morehead, D.T., Brock, M., 2005. Ontogenetic
    changes in amino acid and vitamins during early larval stages of striped
    trumpeter (Latris lineata). Aquaculture 248: 263–274. Elsevier Science
    Publishers B.V.
    8. Brown, M.R., T, Dunstan, G.A., Nichols, P.D., Battaglene, S.C., Morehead,
    D.T., Overweter, A.L., 2005. Effects of a-tocopherol supplementation of rotifers
    on the growth of striped trumpeter Latris lineatalarvae. Aquaculture 246: 367–
    378. Elsevier Science Publishers B.V.
    9. Cahu, C., Zambonino Infante, J., Escaffre, A-M., Bergot, P., Kaushik, S., 1998.
    Preliminary results on sea bass (Dicentrarchus labrax)larvae rearing with
    compound diet from first feeding. Comparison with carp (Cyprinus carpio)
    larvae. Aquaculture 169: 1–7. Elsevier Science Publishers B.V.
    10. Cahu, C., Zambonino Infante, J., Takeuchi, T., 2003. Nutritional components
    affecting skeletal development in fish larvae. Aquaculture 227: 245–258.
    Elsevier Science Publishers B.V.
    11. Conceicão, L.E.C., Grasdalen. H., Rønnestad. I., 2003. Amino acid requirements
    of fish larvae and post-larvae: new tools and recent findings. Aquaculture 227:
    221–232. Elsevier Science Publishers B.V.
    12. Copland, J.W và Grey, D.L., 1987. Management of wild and cultured sea bass /
    barramundi (Lates calcarifer). Proceedings of an international worshop held at
    Darwin, N.T. Australia, 24-30 September 1986. ACIAR Proceedings No20, 210
    32
    p. Printed by Ruskin Press, Melbourne
    13. Coutteau, P., Geurden, I., Camara, M.R., Bergot, P., Sorgeloos, P., 1997.
    Review on the dietary effects of phospholipids in fish and crustacean
    larviculture. Aquaculture 155: 149–164. Elsevier Science B.V.
    14. Dayal, J.S., Ali, S.A., Thirunavukkarasu, A.R., Kailasam, M. and Subburaj, R.,
    2003. Nutrient and amino acid profiles ofegg and larvae of Asian seabass, Lates
    calcarifer(Bloch). Fish Physiology and Biochemistry 29: 141-147. Kluwei
    Academic Publishers.
    15. De Silva, S.S. and Anderson, T.A., 1995. Fish Nutrition in Aquaculture.
    Published by Chapman & Hall. (Lê Anh Tuấn dịch, Nhà Xuất bản Nông nghiệp
    TP HồChí Minh, 2006)
    16. Dhert, P., Lavens, P., Duray, M., Sorgeloos, P., 1990. Improved larval survival
    at metamorphosis of Asian seabass (Lates calcarifer) using omega 3-HUFA
    enriched live food. Aquaculture 90, 63– 74. Elsevier Science Publishers B.V
    17. Dhert, P., Rombaut, G., Suantika, G. and Sorgeloos, P., 2001. Advancement of
    rotifer culture and manipulation techniques in Europe. Aquaculture 200: 129–
    146. Elsevier Science Publishers B.V
    18. Govoni, J.J., Boehlert, G.W. and Watanabe, Y., 1986. The physiology of
    digestion in fish larvae. Environmental Biology of Fishes, Vol. 16, No.1-3, pp:
    59-77. Dr W. Junk Publishers, Dordrecht
    19. Hùng, L. V., 2004. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. NXB
    Nông nghiệp TP HồChí Minh
    20. Kj∅rsvik, E., Pittman, K. and Pavlov, D., 2004. Chapter 6:From fertilisation to
    the end of metamorphosis – Functional development. In “Culture of cold-water
    marine fish”, edited by E. Moksness, E. Kj∅rsvik and Y. Olsen. PP; 204-278.
    Blackwell Publishing Ltd.
    21. Kolkovski, S., 2001. Digestive enzymes in fish larvae and juveniles -
    implications and applications to formulated diets. Aquaculture 200: 181–201.
    Elsevier Science Publishers B.V
    22. Kresp, E. M., Avrova, N. F., Chebotereva, M. A., Chirkovskaya, E. V.,
    Krasilnikova, V. I., Kruglova, E. E., Levitina, M. V., Obukhova, E. L.,
    Pomazanskaya, L. F., Pravdina, N. I. and Zabelinskii, S.A., 1975. Phospholipids
    and glycolipids in the brain of marine fish.Comp. Biochem. Physiol., Vol. 52B.
    pp. 283 to 292. Pergamon Press. Printed in Great Britain
    23. Larsson, A. and Fange, R., 1977. Cholesterol and free fatty acids (FFA) in the
    blood of marine fish.Comp. Biochem. Physiol., Vol. 57B. pp. 191 to 196.
    Pergamon Press. Printed in Great Britain
    24. Lee, R.F., Phileger, C.F., Horn, M.H., 1975. Composition of oil in fish bones:
    possible function in neutral buoyancy. Comp. Biochem. Physiol., Vol. 50B. pp.
    13 to 16. Pergamon Press. Printed in Great Britain
    25. Ma, H., Cahu, C., Zambonino, J., Yu, H., Duan, Q., Le Gall, M.M., Mai K.,
    2005. Activities of selected digestive enzymes during larval development of
    large yellow croaker (Pseudosciaena crocea). Aquaculture 245: 239– 248.
    33
    Elsevier Science Publishers B.V.
    26. Merchie, G., Lavens, P. and Sorgeloos, P., 1997. Optimization of dietary
    vitamin C in fish and crustacean larvae: a review. Aquaculture 155: 165-181.
    Elsevier Science B.V.
    27. Merchie, G., Lavens, P., Dhert, Ph., Dehasque, M., Nelis, H., De Leenheer, A.
    and Sorgeloos, P., 1995. Variation of ascorbic acid content in different live food
    organisms. Aquaculture 134: 325-337. Elsevier Science B.V.
    28. Osse, J.W.M. and Van Den Boogaart, J.G.M., 2004. Allometricgrowth in fish
    larvae: Timing and Function. In “The development of form and function in
    fishes and the question of larval adaptation”, edited by John Jeffrey Govoni.
    American Fisheries Society Symposium 40: 167–194. The American Fisheries
    Society
    29. Perez-Casanova, J.C. , Murray, H.M., Gallant, J.W., Ross, N.W., Douglas, S.E.,
    Johnson, S.C., 2006. Development of the digestive capacity in larvae of
    haddock (Melanogrammus aeglefinus) and Atlantic cod (Gadus morhua).
    Aquaculture 25: 377– 401. Elsevier Science Publishers B.V.
    30. Rainuzzo, J.R., Reitan, K.I. and Olsen,Y., 1997. The significance of lipids at
    early stages of marine fish: a review. Aquaculture 155: 103-115. Elsevier
    Science Publishers B.V.
    31. Reitan, K.H. and Kj∅rsvik, E., 2004. Functional development of the liver and
    exocrine pancreas in teleost fish. In “The development of form and function in
    fishes and the question of larval adaptation”, edited by John Jeffrey Govoni.
    American Fisheries Society Symposium 40: 9-36. The American Fisheries
    Society
    32. Reitan, K.I., Jose, R.R., Gunvor ∅ie and Olsen, Y., 1997. A review of the
    nutritional effects of algae in marine fish larvae. Aquaculture 155, p: 207-221.
    33. Rønnestad, I., Tonheim, S.K., Fyhn, H.J., Rojas-García, C.R., Kamisaka, Y.,
    Kovenc, W., Finna, R.N., Terjesend, B.F., Barrd, Y.and Conceicão, L.E.C.,
    2003. The supply of amino acids during early feeding stages of marine fish
    larvae: a review of recent findings. Aquaculture 227: 147-164. Elsevier Science
    B.V.
    34. Rønnestad, R., Thorsen, A. and Finn, R.N., 1999. Fish larval nutrition: a review
    of recent advances in the roles of amino acids. Aquaculture 177: 201–216.
    Elsevier Science B.V.
    35. Sargent, J.R., Henderson, R.J., Tocher, D.R., 1989. The lipids. In: Fish
    Nutrition, 2nd edn., edited by Halver, J., pp. 153–218. Academic Press, NY
    36. Sargent, J.R, McEvoy, L.A, Bell, J.G., 1997. Requirements, presentation and
    sources of polyunsaturated fatty acids in marine fish larval feeds. Aquaculture
    155: 117-127. Elsevier Scientific Publisher B.V.
    37. Sargent, J., Bell, G., McEvoy, L., Tocher, D., Estevez, A., 1999. Recent
    developments in the essential fatty acid nutrition of fish. Aquaculture 177: 191–
    199. Elsevier Scientific Publisher B.V.
    34
    38. Sargent, J., McEvoy, L., Estevez, A., Bell, G., Bell, M., Henderson, J., Tocher,
    D., 1999. Lipid nutrition of marine fish during early development: current status
    and future directions. Aquaculture 179, 217–229. Elsevier Science B.V.
    39. Sargent, J.R., Tocher, D.R., Bell, J.G., 2002. The lipids. In: Fish Nutrition, 3rd
    ed, edited by Halver, J.E. and Hardy, R.W., pp: 181–257. Academic Press, San
    Diego.
    40. Sivaloganathan, B., Walford, J., Ip, Y.K. and Lam, T.J., 1998. Free amino acids
    and energy metabolism in eggsand larvae of seabass, Lates calcarifer. Marine
    Biology 131: 695 – 702. Springer-Verlag.
    41. Stoss, J., Hamre, K. and Ottera, 2004. Chapter 8: Weaning and nursery. In
    “Culture of cold-watermarine fish”, edited by E. Moksness, E. Kj∅rsvik and Y.
    Olsen. PP; 337-362. Blackwell Publishing Ltd.
    42. Takeuchi, T., Dedi, J., Haga, Y., Seikai, T., Watanabe, T., 1998. Effect of
    vitamin A compounds on bone deformity in larval Japanese flounder
    (Paralichthys olivaceus). Aquaculture 169: 155–165. Elsevier Science
    Publishers B.V.
    43. Tocher, D.R., 2003. Metabolism and functions of lipids and fatty acids in teleost
    fish. Rev. Fisheries Sci. 11, 107–184.
    44. Tocher, D.T., Bendiksen, E.Å., Campbell,P.J. and Bell, J.G., 2008. The role of
    phospholipids in nutrition and metabolism ofteleost fish. Aquaculture 280: 21–
    34. Elsevier B.V.
    45. Tonheim, S.K., Koven, W., Rønnestad, I., 2000. Enrichment of Artemia with
    free methionine. Aquaculture 190: 223–235. Elsevier Science Publishers B.V.
    46. Walford, J. and Lam, T.J., 1993. Development of digestive tract and proteolytic
    enzyme activity in seabass (Lates calcarifer) larvae and juveniles. Aquaculture
    109: 187-205. Elsevier Science Publishers B.V., Amsterdam
    47. Webb J.F., 1999. Larvae in fish development and evolution. In “The origin and
    evolution of larval forms”, pp: 109-158. Academic Press.
    48. Webster, C.D. and Lim, C., 2002. Introduction to fish nutrition. In “Nutrient
    requirements and feeding of finfish for aquaculture”, edited by C.D. Webster
    and C. Lim. CABI Publishing
    49. Yúfera, M., Pascual, E., Fernádez-Díaz, C., 1999. A highly efficient
    microencapsulated food for rearing early larvae of marine fish. Aquaculture 177:
    249–256. Published by Elsevier Science Ltd
    50. Zambonino Infante, J.L. and Cahu, C.L., 2001. Ontogeny of the gastrointestinal
    tract of marine fish larvae. Comparative Biochemistry and Physiology Part C
    130: 477- 487. ElsevierScience Publishers
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...