Thạc Sĩ Các rào cản trong thương mại quốc tế và yêu cầu đối với hoạt động xuất khẩu củaviệt nam trong tiến t

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 18/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Tính cấp thiết của đề tài
    Thương mại quốc tế, từ lâu, đã đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển
    kinh tế ở mọi quốc gia. Thông qua thương mại quốc tế, các quốc gia tiến hành trao đổi
    để phát huy hết các lợi thế và khắc phục các hạn chế của nền kinh tế nước mình. Tuy
    nhiên, tham gia vào thương mại quốc tế không có nghĩa là tham gia vào một cuộc
    chơi hoàn toàn bình đẳng, bởi vì, các quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc tế
    đều cố gắng phát huy hết khả năng để thu được lợi ích tối đa nhất nhưng đồng thời
    cũng luôn bảo hộ thị trường cho các doanh nghiệp nội địa. Để làm được điều này
    Chính phủ các quốc gia đã lập nên các hàng rào, cả hữu hình lẫn vô hình để ngăn cản
    hàng hoá, dịch vụ từ nước ngoài thâm nhập và cạnh tranh với các doanh nghiệp trong
    nước. Trong đó, các nước giàu, các nước có nền kinh tế phát triển, với các ưu thế của
    mình lại là những nước áp dụng mạnh mẽ nhất các biện pháp này đối với hàng hoá từ
    các quốc gia đang và chậm phát triển. Ngay cả trong bối cảnh tự do hoá thương mại
    và quốc tế hoá đời sống kinh tế như hiện nay thì các rào cản thương mại này chẳng
    những không giảm đi mà nó ngày càng tinh vi, phức tạp hơn. Nếu như trước kia
    chúng chỉ tồn tại dưới hình thức là các biện pháp bảo hộ thuế quan hay các lệnh cấm,
    các hạn chế nhập khẩu thì nay chúng tồn tại dưới nhiều hình thức, nhiều biện pháp
    khác nhau.
    Trong hơn một thập kỷ qua Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế
    quốc tế. Hiện chúng ta đã là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
    (ASEAN) với Khu vực tự do mậu dịch ASEAN (AFTA), Diễn đàn Hợp tác kinh tế
    Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) và sẽ sớm trở thành thành viên của Tổ chức
    thương mại thế giới (WTO) trong năm 2006 này. Theo đó chúng ta sẽ phải thực hiện
    các cam kết về mở cửa thị trường cho phù hợp với qui định chung của tổ chức này.
    Vấn đề đặt ra là chúng ta phải hiểu và nắm rõ được các rào cản trong thương mại quốc
    tế để một mặt vượt qua chúng, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Đây chính là lý do mà
    vấn đề “Các rào cản trong thương mại quốc tế và yêu cầu đối với hoạt động xuất khẩu
    của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” được chọn làm đề tài cho luận
    văn này.
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI
    QUỐC TẾ 4
    1.1 Khái niệm về rào cản trong thương mại quốc tế 4
    1.2 Sự hình thành và mục đích sử dụng các rào cản thương mại quốc tế 6
    1.2.1 Sự hình thành các rào cản trong thương mại quốc tế 6
    1.2.2 Mục đích sử dụng các rào cản trong thương mại quốc tế 8
    1.3 Các loại rào cản trong thương mại quốc tế 10
    1.3.1 Rào cản thuế quan 10
    1.3.1.1 Thuế quan 10
    1.3.1.2 Hạn ngạch thuế quan 12
    1.3.2 Rào cản phi thuế quan 12
    1.3.2.1 Các biện pháp tương đương thuế quan 13
    1.3.2.2 Các biện pháp hạn chế định lượng 14
    1.3.2.3 Các rào cản kỹ thuật trong thương mại 17
    1.3 2.4 Các biện pháp về vệ sinh và kiểm dịch động thực vật 18
    1.3.2.5 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 18
    3.2.2.6 Quản lý tỷ giá hối đoái 19
    1.3.2.7 Tỷ lệ nội địa hoá bắt buộc 19
    1.3.2.8 Các biện pháp liên quan đến các doanh nghiệp nhà nước và
    quyền kinh doanh thương mại 20
    1.3.2.9 Các rào cản khác 20
    1.4 Qui định của WTO về các rào cản trong thương mại quốc tế 20
    1.4.1 Qui định của WTO về rào cản thuế quan 21
    1.4.1.1 Qui định của WTO về thuế quan 21
    1.4.1.2 Qui định của WTO về hạn ngạch thuế quan 23
    1.4.2 Qui định của WTO về các rào cản phi thuế quan 24
    1.4.2.1 Các biện pháp tương đương thuế quan 24
    1.4.2.2 Các biện pháp hạn chế định lượng 25
    1.4.2.3 Các biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 28
    1.4.2.4 Các biện pháp kỹ thuật trong thương mại 28
    1.4.2.5 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 30
    1.4.2.6 Qui định về mua sắm chính phủ 33
    1.4.2.7 Các biện pháp khác 34
    CHƯƠNG II. NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI
    QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 36
    2.1 Rào cản thương mại ở một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam 36
    2.1.1 Các rào cản thương mại của thị trường Hoa Kỳ 36
    2.1.1.1 Hàng rào thuế quan Hoa Kỳ 37
    2.1.1.2 Hàng rào phi thuế quan Hoa Kỳ 39
    2.1.2 Các rào cản thương mại của thị trường EU 46
    2.1.2.1 Rào cản thuế quan của EU 47
    2.1.2.2 Rào cản phi thuế quan của EU 49
    2.1.3 Các rào cản thương mại của thị trường Trung Quốc 55
    2.1.3.1 Rào cản thuế quan của Trung Quốc 56
    2.1.3.2 Rào cản phi thuế quan của Trung Quốc 57
    2.1.4 Các rào cản thương mại của thị trường các nước ASEAN 61 4
    2.1.4.1 Rào cản thuế quan của các nước ASEAN 62
    2.1.4.2 Rào cản phi thuế quan của các nước ASEAN 63
    2.2 ảnh hưởng của các rào cản thương mại tại các thị trường chính đến hoạt
    động xuất khẩu của Việt Nam 66
    2.2.1 ảnh hưởng của các rào cản thuế quan 66
    2.2.2 Ảnh h-ëng cña c¸c rµo c¶n phi thuÕ quan 67
    CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI
    CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, ĐẨY MẠNH XUẤT
    KHẨU CỦA VIỆT NAM 70
    1. Chiến lược phát triển xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2000-2010 70
    2. Kinh nghiệm đối phó với các rào cản trong thương mại quốc tế của một số nước 72
    2.1 Kinh nghiệm đối phó với các rào cản thương mại của Trung Quốc 72
    2.2 Kinh nghiệm đối phó với các rào cản thương mại của Thái Lan76
    2.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam78
    3. Các biện pháp nhằm vượt rào cản trong thương mại quốc tế để đẩy mạnh hoạt
    động xuất khẩu của Việt Nam 80
    3.1 Giải pháp chung của Nhà nước 81
    3.1 Giải pháp cho các Hiệp hội ngành nghề 88
    3.3 Giải pháp đối với các doanh nghiệp 91
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...