Tiểu Luận Các quy định về thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm và hướng hoàn thiện

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Tư tưởng tam quyền phân lập được các học giả tư sản tự do ở châu Âu xây dựng vào thế ký XVIII, mà người tiêu biểu nhất là Montesquieu. Có thể thấy bộ máy nhà nước tư bản theo học thuyết Montesquieu có sự phân chia quyền lực rất rõ ràng, mỗi một nhánh có những quyền hạn nhất định. Theo montesquieu “ cũng không có gì là tự do nếu quyền tư pháp không tách khỏi quyền lập pháp và quyền hành pháp. Nếu quyền tư pháp nhập lại với quyền lập pháp thì người ta sẽ độc đoán với quyền sống và quyền tự do của công dân, tư pháp nhập với quyền hành pháp thì ông quan tòa sẽ có sức mạnh của kẻ đàn áp”.
    Đó là ở các nước tư bản chủ nghĩa còn ở các nước XHCN có một cách thức tổ chức nhà nước khác theo học thuyết của các nhà chủ nghĩa Mác-lênin. Theo học thuyết này thì “cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước không trực tiếp làm tất cả mà phân công cho các cơ quan nhà nước khác, mỗi cơ quan có thẩm quyền hoạt động trong lĩnh vực nhất định”. Tuy không có sự phân định rõ ràng như ở các nước tư bản nhưng bộ máy Nhà nước ở các nước XHCN cũng có sự phân công nhiệm vụ và phối hợp với nhau. Việc nghiên cứu thẩm quyền của mỗi cơ quan trong đó có tòa án nhân dân là một điều quan trọng. Trong giới hạn bài viết sẽ không nghiên cứu về thẩm quyền của Tòa án nói chung mà sẽ tập trung làm sáng tỏ vấn đề thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm.
    Về bố cục bài viết được chia làm ba phần. Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, trong phần nội dung sẽ triển khai các vấn đề
    -Khái niệm thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm trong tố tụng hình sự và các căn cứ xác định thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm
    - Nội dung thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm bao gồm:1- Thẩm quyền xét xử và phạm vi xét xử phúc thẩm; 2- Thẩm quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn; 3- Thẩm quyền quyết định của HĐXX



    NỘI DUNG 1
    I.Khái niệm thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm trong tố tụng hình sự và căn cứ quy định thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm 1
    1.Khái niệm thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm trong tố tụng hình sự và căn cứ quy định thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm: 2
    2. Căn cứ quy định thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm trong tố tụng hình sự: 3
    2.1 Căn cứ vào nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự: 3
    2.2. Căn cứ vào sự phân định các chức năng cơ bản trong Tố tụng hình sự: 4
    2.3 Căn cứ vào tính chất, nhiệm vụ của tòa án cấp phúc thẩm trong tố tụng hình sự. 5
    2.4 Căn cứ vào kháng cáo, kháng nghị: 5
    II. Nội dung thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm: 6
    1.Thẩm quyền xét xử và phạm vi xét xử phúc thẩm: 6
    1.1 Thẩm quyền xét xử 6
    1.2 Phạm vi xét xử 7
    2. Thẩm quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn : 7
    3. Thẩm quyền quyết định của Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm: 8
    3.1 Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án 8
    3.2 Sửa bản án sơ thẩm 9
    3.3.Hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại 11
    3.4 Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án 12
    3.5.Quyết định tạm giam, bắt tạm giam bị cáo 13
    III. Hoàn thiện quy định của pháp luật 13
    KẾT LUẬN 16
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...