Tài liệu Các quy định pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Các quy định pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

    LỜI CAM ĐOAN

    Tơi xin cam đoan đây là cơng tŕnh nghiên cứu của cá nhân tơi. Tất cả những nội dung đề cập trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học trong luận văn chưa từng được tác giả nào cơng bố trong bất cứ cơng tŕnh khoa học khác.
    Tác giả luận văn
    Đinh Cảnh Tiến

    LỜI CẢM ƠN

    Trước hết tơi xin được bày tỏ lịng chân thành cám ơn đối với sự hướng dẫn nhiệt t́nh, đồng trách nhiệm của cơ Lê Thị Thu Thủy, Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội – đă giành cho tơi trong quá tŕnh thực hiện đề tài.
    Tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cơ trong khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội cùng với tất cả các bạn đă nhiệt t́nh giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
    Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2009
    Học viên
    Đinh Cảnh Tiến

    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Như chúng ta đă biết, trong nền kinh tế thị trường th́ nhu cầu về vốn cho phát triển, mở rộng đầu tư, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, thành phần kinh tế là rất lớn, cùng với các định chế tài chính như: Các cơng ty tài chính, thị trường chứng khoán, th́ hệ thống ngân hàng (đại diện là các Ngân hàng Thương mại) là các “kênh” cung cấp vốn chủ yếu cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế
    Với vai trị, vị trí của ḿnh, các Ngân hàng Thương mại cĩ chức năng đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốc gia, nĩ là địn bẩy cho nền kinh tế phát triển. Các ngân hàng Thương mại - với tư cách là một trung gian tài chính – Là nơi được thực hiện huy động tiền gửi từ phía cơng chúng – cĩ trách nhiệm hoàn trả vốn vay của người gửi, thực hiện việc mơi giới giữa người đầu tư và người cần vay vốn trên thị trường thơng qua việc cho vay.
    Cho vay là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng Thương mại. Để đảm bảo cho Ngân hàng Thương mại cĩ thể duy tŕ và phát triển vững chắc địi hỏi hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại phải an toàn và hiệu quả. Để bảo đảm vốn vay của ḿnh, th́ toàn bộ các khâu trong quy tŕnh cho vay phải được tuân thủ nghiêm ngặt (từ khâu nhận hồ sơ vay vốn đến ra quyết định Cho vay, kể cả việc xử lư tài sản bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ ).
    Cấp tín dụng dưới h́nh thức cho vay là hoạt động của Ngân hàng Thương mại, thơng qua việc cho vay ngân hàng thực hiện việc điều hồ vốn trong sản xuất kinh doanh dưới h́nh thức phân phối vốn nhàn rỗi thơng qua việc huy động tiền gửi trong cơng chúng (cĩ thời hạn) nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, đời sống xă hội.
    Trong mối quan hệ này th́ các Ngân hàng Thương mại là người cho vay. Cĩ quyền lựa chọn khách hàng (người vay) để cho vay dựa trên các điều kiện, yêu cầu nhất định, cĩ thể là yêu cầu về tài sản bảo đảm hoặc cho vay khơng cĩ bảo đảm Đây là các cơ sở pháp lư bảo đảm cho phía các Ngân hàng Thương mại thu hồi được vốn (gốc + lăi) theo thời hạn đă thoả thuận trước, qua đĩ cũng phân biệt quan niệm cho vay với việc cấp phát của ngân sách nhà nước bởi đặc trưng của cho vay là việc phải cĩ sự hồn trả.
    Hoạt động cho vay luơn luơn tiềm ẩn các rủi ro, bởi đây là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh nĩi chung. Nhằm đảm bảo an tồn, hiệu quả và hạn chế đến mức tối đa rủi ro trong hoạt động cho vay, ở tất cả các nước trên thế giới đều cĩ các quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động cho vay, trong đĩ đặc biệt chú trọng đến các vấn đề cho vay cĩ bảo đảm bằng việc thế chấp tài sản. Trong trường hợp này th́ tài sản bảo đảm tiền vay là tài sản của khách hàng vay, của bên bảo lănh để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Cần lưu ư rằng sự bảo đảm này là cơ sở để ngân hàng cĩ thêm nguồn thu nợ thứ hai (bởi nếu nguồn thu từ hiệu quả dự án đầu tư, quá tŕnh sản xuất kinh doanh đưa lại) khơng đạt kết quả cao, việc cho vay cĩ bảo đảm bằng tài sản chỉ áp dụng với những khách hàng cĩ uy tín, lịch sử tín dụng khơng cao đối với các ngân hàng.
    Thơng qua việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay trong các Ngân hàng Thương mại cĩ thể tiếp cận một cách cĩ hệ thống các quy định pháp luật quốc tế cơ bản điều chỉnh về vấn đề này.
    Đặc biệt hiện nay chúng ta đang thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực ngân hàng trong Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ và gia nhập WTO đă và đang đặt ra cho hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam những thách thức vơ cùng to lớn. Trong đĩ, Ngân hàng là lĩnh vực hồn tồn mở trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Đến năm 2010, lĩnh vực ngân hàng sẽ mở cửa hồn tồn các dịch vụ cho khối ngân hàng nước ngồi [SUP]“1”[/SUP].
    Đồng thời, qua việc nghiên cứu cũng xem xét các quy định của pháp luật về thế chấp tài sản Mục tiêu điều chỉnh hoạt động cho vay cĩ bảo đảm bằng thế chấp tài sản và làm rơ các vấn đề sau:
    + Đề tài chỉ ra những bất cập của pháp luật Việt Nam về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại.
    + Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng Thương mại.
    + Làm rơ các vấn đề lư luận về thế chấp tài sản như: khái niệm, đặc điểm, vai trị, thủ tục xử lư tài sản thế chấp theo pháp luật Việt Nam. Cĩ so sánh với pháp luật quốc tế.
    2. T́nh h́nh nghiên cứu về đề tài.
    Việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về những biện pháp bảo đảm tiền vay nĩi chung và thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay đă được đề cập ở rất nhiều cơng tŕnh nghiên cứu như: Sách, báo, tạp chí nghiên cứu của các tác giả trong nước, các tạp chí chuyên đề như: Tạp chí ngân hàng, báo diễn đàn doanh nghiệp, thời báo ngân hàng, sách, báo, tạp chí nghiên cứu của các tác giả trong nước, các tạp chí ngân hàng, báo diễn đàn kinh tế doanh nghiệp, thời báo ngân hàng, sách chuyên khảo “Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng” do TS Lê Thị Thu Thủy làm chủ biên, nhà xuất bản Tư pháp 2006 - Nội dung tác giả đă đề cập một cách cĩ hệ thống, các biện pháp bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, chỉ ra những thiếu sĩt và hướng khắc phục, hồn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, cĩ so sánh với các biện pháp bảo đảm tiền vay của các nước trên thế giới như: Nhật Bản, Liên bang Nga, Mỹ, Pháp Cuốn sách “Hồn thiện pháp luật về hoạt động của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” của TS Ngơ Quốc Kỳ, NXB Tư pháp năm 2005, tác giả đă đề cập đến các hoạt động cĩ tính chất nghiệp vụ của Ngân hàng Thương mại và pháp luật điều chỉnh hoạt động của Ngân hàng Thương mại và pháp luật điều chỉnh hoạt động của các Ngân hàng Thương mại, kiến nghị và đề xuất hướng hồn thiện pháp luật về hoạt động của Ngân hàng Thương mại. Mặc dù vậy, các đề tài, cơng tŕnh nghiên cứu trên do thời gian nghiên cứu cách đây nhiều năm do đĩ khơng đáp ứng được tính thực tiễn. Mặt khác, luơn đứng trước một vấn đề. Do nhu cầu về vốn của khách hàng vay ngày càng tăng, nhu cầu mở rộng cho vay của các Ngân hàng Thương mại luơn địi hỏi tính an toàn, hiệu quả, tính cạnh tranh trong xu thế hội nhập giữa các ngân hàng.
    Do đĩ, việc nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện các quy định của pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của các Ngân hàng Thương mại cĩ ư nghĩa rất lớn.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài, đĩ là: Các quy định pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại.
    Và mối quan hệ giữa pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay với các quy định khác về bảo đảm tiền vay.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Tác giả kết hợp sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp thống kê, phân tích, đánh giá, đối chiếu, so sánh, tổng hợp dựa trên nền tảng cơ bản đĩ là: Phương pháp biện chứng Mác – Lênin.
    5. Phần bố cục của luận văn.
    Bao gồm: Lời nĩi đầu, kết luận, mục lục và danh mục các tài liệu tham khảo.
    - Luận văn gồm 3 chương.
    + Chương I: Những vấn đề chung về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại.
    + Chương II: Thực trạng pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam.
    + Chương III: Hoàn thiện pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại.

    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1. Ngân hàng Thương mại và hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại.
    1.1.1. Vị trí, vai trị của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế.
    Như chúng ta đă biết, Ngân hàng là một tổ chức quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế ở mỗi quốc gia. Sự h́nh thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá, đến lượt ḿnh, sự phát triển của hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy nền kinh tế[SUP]18[/SUP]trang 6.
    Trên thực tế, mặc dù thuật ngữ Ngân hàng đă xuất hiện từ rất sớm. Song, quan niệm về ngân hàng luơn thay đổi qua mỗi thời kỳ, bởi lẽ do sự biến đổi và phát triển khơng ngừng của nền kinh tế mỗi quốc gia, cả trên phạm vi toàn cầu dẫn đến các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng ngày một đa dạng, phức tạp.
    Chúng ta cĩ thể định nghĩa ngân hàng dựa trên các chức năng, dịch vụ hoặc vai trị của ngân hàng trong nền kinh tế. Cách tiếp cận thận trọng và phổ biến nhất là cĩ thể xem xét ngân hàng trên phương diện những loại h́nh dịch vụ mà chúng cung cấp. Ngân hàng là các tổ chức Tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế [SUP]18[/SUP] trang 7. Dựa trên các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng sau đây để cĩ thể phân biệt chúng với các loại h́nh tổ chức khác và tổ chức tài chính phi ngân hàng như:
    - Nhận tiền gửi của cơng chúng ,cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp cĩ hoàn trả.
    - Cấp tín dụng dưới h́nh thức cho vay (cho các cá nhân, tổ chức, mọi thành phần kinh tế .).
    - Làm trung gian thanh toán và đồng thời cung cấp các dịch vụ, các phương tiện thanh toán.
    Ngoài ra, nhằm đa dạng hoá các loại h́nh dịch vụ, ngân hàng cũng đă mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ gián tiếp khác như: các dịch vụ về bất động sản, mơi giới chứng khoán tham gia hoạt động bảo hiểm, quỹ hỗ trợ đầu tư uỷ thác và nhiều loại lĩnh vực dịch vụ mới khác.
    Qua những điểm cơ bản trên, cĩ thể thấy rằng ngân hàng là tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, cĩ chức năng nhận tiền gửi của cơng chúng, cĩ hoàn trả và cho vay đối với khách hàng cĩ nhu cầu. Và trong số các tổ chức tín dụng th́ Ngân hàng thương mại cĩ vai trị trung tâm, và là một loại h́nh tổ chức tín dụng quan trọng trong hệ thống ngân hàng.
    Quan niệm về Ngân hàng thương mại được xem xét ở mỗi nước tuy cĩ những cách hiểu khác nhau, song đều bao hàm các nội dung hoạt động cơ bản của ngân hàng. Ví dụ: Ở Mỹ, người ta thường nĩi Ngân hàng thương mại là một trung gian giữa các đơn vị thừa tiền và đơn vị thiếu tiền; Đạo luật ngày 03/6/1942 của Pháp cĩ quy định Được xem Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào làm nghề thường xuyên nhận của cơng chúng dưới h́nh thức kư thác, hoặc h́nh thức khác những khoản tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, nghiệp vụ tín dụng hay nghiệp vụ tài chính.[SUP]17[/SUP]trang 21, qua đây ta thấy Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ. cĩ mục tiêu chính là lợi nhuận.
    Tại Điều 20 điểm 7 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2004 ghi nhận Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp dịch vụ và cung ứng dịch vụ thanh toán.
    Từ những nhận định trên, ta thấy Ngân hàng thương mại cĩ những đặc điểm cơ bản sau:
    - Thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng. Các hoạt động đĩ bao gồm: Nhận tiền gửi, huy động vốn nhàn rỗi của các cá nhân, tổ chức trong xă hội, cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán, các hoạt động cĩ liên quan và các dịch vụ ngân hàng.
    Đây là điểm khác biệt giữa Ngân hàng thương mại với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng chỉ thực hiện một số hoạt động ngân hàng. VD: các cơng ty tài chính của các doanh nghiệp, hoặc của các tổ chức tín dụng cĩ chức năng huy động vốn trung và dài hạn.
    - Thực hiện việc huy động vốn và cấp tín dụng ngắn hạn là chủ yếu, đồng thời từng bước chuyển dần sang các nghiệp vụ huy động vốn và cấp tín dụng dài hạn, đáp ứng quy mơ mở rộng hoạt động kinh doanh của khách hàng và nhu cầu vốn của nền kinh tế. Đặc trưng này làm cho Ngân hàng thương mại khác với thị trường chứng khoán và tạo ra mối quan hệ tương hỗ với thị trường chứng khoán v́ hoạt động cung cầu vốn. [SUP]17[/SUP]trang 50.
    - Khác với Ngân hàng chính sách xă hội và quỹ hỗ trợ phát triển (hoạt động thực hiện chính sách, hoạt động của Ngân hàng thương mại cĩ mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận.
    - Tính đa dạng hoá trong h́nh thức sở hữu của các Ngân hàng Việt Namhiện hành, nhằm phát huy tối đa khả năng của mọi thành phần kinh tế. Hiện tại, số liệu hiện cĩ cho thấy Việt Nam cĩ: 04 Ngân hàng thương mại Nhà nước, 06 ngân hàng liên doanh, 37 ngân hàng thương mại cổ phần, 44 chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam .riêng trong năm 2008, Ngân hàng Nhà nước đă cấp phép thành lập mới 05 ngân hàng 100% vốn nuớc ngoài tại Việt Nam,03 NHTM cổ phần là NHTM cổ phần Liên Việt, NHTMCP Bảo Việt, NHTMCP Tiên Phong * trang 19.
    Từ những nội dung phân tích trên đây cĩ thể thấy được vai trị của hệ thống các Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Bản thân các Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tài chính cĩ vị trí số 1 trong hệ thống các định chế tài chính ở mỗi nước. Bởi v́, tổng số tài sản dư nợ của các Ngân hàng thương mại bao giờ cũng lớn hơn tổng số tài sản nợ của các loại h́nh ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác [SUP]17[/SUP]trang 22.
     
Đang tải...