Tiểu Luận Các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về hòa giải vụ án dân sự. Thực trạng và một sô k

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÀI TẬP NHÓM TỐ TỤNG DÂN SỰ
    Các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về hòa giải vụ án dân sự. Thực trạng và một sô kiến nghị hoàn thiện


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Hòa giải trong tố tụng dân sự là một chế định quan trọng trong giải quyết các vụ án dân sự. Hòa giải giúp các bên đương sự tự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ việc tranh chấp, không phải đưa ra xét xử tại Tòa án, góp phần giả quyết nhanh chóng, giảm bớt số lượng vụ việc mà Tòa án giải quyết, tiết kiệm được thời gian, tiền bạc cho Nhà nước và cho đương sự, khơi dậy truyền thống đoàn kết của dân tộc, nâng cao hiểu biết về pháp luật trong nhân dân.
    Bài viết dưới đây, chúng em xin trình bày về nội dung, ý nghĩa, thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định này trong giải quyết vụ án dân sự. Do kiến thức chưa được hoàn thiên nên bài viết không tránh được những sai sót. Mong các thầy, cô giáo sửa chữa để bài viết của chúng em thêm hoàn thiện.


    MỤC LỤC
    321685958"ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
    321685959"GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1
    321685960"I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CỦA HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ. 1
    321685961"1. Khái niệm hòa giải. 1
    321685962"2. Đặc điểm của hòa giải vụ án dân sự. 1
    321685963"3. Ý nghĩa của hòa giải vụ án dân sự. 2
    321685964"II. NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ HÒA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ. 3
    321685965"1. Các nguyên tắc hòa giải. 3
    321685966"a. Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án. 3
    321685967"b. Nguyên tắc hòa giải phải trên cơ sở tự nguyện thỏa thuận của các đương sự. 4
    321685968"c. Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không được trái pháp luật và đạo đức xã hội. 4
    321685969"2. Phạm vi hòa giải. 4
    321685970"a. Những vụ án dân sự phải tiến hành hòa giải. 4
    321685971"b. Những vụ án dân sự không được hòa giải. 4
    321685972"c. Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được. 5
    321685973"3. Các chủ thể trong hòa giải. 5
    321685974"a. Các chủ thể tiến hành hòa giải. 5
    321685975"b. Chủ thể tham gia hòa giải: 6
    321685976"4. Thủ tục hòa giải trong vụ án dân sự. 6
    321685977"a. Triệu tập đương sự và thủ tục giải quyết trong trường hợp đương sự vắng mặt. 6
    321685978"b. Thủ tục trong trường hợp hòa giải không thành. 7
    321685979"c. Thủ tục trong trường hợp hòa giải thành. 7
    321685980"d. Thủ tục trong trường hợp đương sự tự hòa giải 8
    321685981"III. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN. 8
    321685982"1. Thực tiễn. 8
    321685983"a. Những vướng mắc, bất cập của BLTTDS về hòa giải. 8
    321685984"b. Những hạn chế trong thực tiễn hoạt động của TA. 9
    321685985"2. Một số kiến nghị. 10
    321685986"a. Kiến nghị xây dựng pháp luật. 10
    321685987"b. Kiến nghị về thực hiện pháp luật 11
    321685988"KẾT LUẬN 12

    936
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...