LỜI MỞ ĐẦU Quyết định khởi tố vụ án là cơ sở pháp lý đầu tiên để thực hiện việc điều tra. Quyết định này làm phát sinh quan hệ tố tụng giữa cơ quan có thẩm quyền và cơ quan tiến hành tố tụng. Và quyết định khởi tố là kết quả của hoạt động khởi tố. Hoạt động khởi tố vụ án hình sự do cơ quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố là chủ yếu, chỉ có những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 105 BLTTHS được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại. Vậy những cơ quan nào có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự? Thẩm quyền khởi tố đó được quy định như thế nào? . Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này em đã quyết định lựa chọn đề bài 7: “Các quy định của luật TTHS các quy định này về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự và đề xuất hoàn thiện các quy định này” để hoàn thiện bài tập lớn của mình. Bài tập của em gồm 3 phần: Mở bài, nội dung và kết luận. Trong phàn nội dung em chia làm 3 phần lớn đó là: I- Lý luận chung về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự II- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự. III- Hoàn thiện các quy định về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự Bài viết của em còn nhiều thiết sót mong nhận được sự đóng góp ý kiến cúa các thầy cô để em có thể hoàn thiện bài tập của mình. Em xin trân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CQĐT: Cơ quan điều tra VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao PLTCĐTHS: Pháp lệnh tổ chức điều tra hinh sự TAND: Toà án nhân dân KẾT LUẬN Sau khi nghiên cứu về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự tôi thấy thẩm quyền này được giao cho các cơ quan như CQĐT, TA, VKS như hiện nay là tương đối hợp lý. Cơ quan nào có quyền điều tra vụ án thuộc thẩm quyền của mình thì có quyền khởi tố vụ án đó. Nhưng bên cạnh đó các quy định vẫn còn một số đỉnh chưa hợp lý và cần sửa đổi, bổ sung cũng như nâng cao thêm hiệu quả của các cơ quan tiến hành tố tụng. Trên đây là một số ý kiến của em và tham khảo thêm của một vài nguồn thông tin hi vọng có thể góp một phần nhỏ bé của mình để hoàn thiện hơn công tác tố tụng hình sự tại Việt Nam.