Tài liệu Các phương thức giải quyết tranh chấp thuơng mại

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Các phương thức giải quyết tranh chấp thuơng mại

    LỜI MỞ ĐẦU
    Chớnh sách của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xă Hội Chủ Nghĩa. Chúng ta đang tiến hành chớnh sách phát triển kinh tế đối ngoại theo hướng tham gia ngày càng sừu rộng vào thị trường quốc tế, tham gia khối mậu dịch tự do AFTA, tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO, áp dụng các chuẩn mực thương mại quốc tế. Tranh chÊp phát sinh trong nền kinh tế đang trên tiến tŕnh hội nhấp thương mại quốc tế đang ngày càng diễn ra phổ biến, đa dạng, phong phó pháp luật Việt Nam chưa bắt kịp những biến động của t́nh h́nh kinh tế chung của đất nước. Trong bối cảnh đó, việc xừy dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại trong nước và quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế xă hội, truyền thống văn hoá và từm lư Việt nam đồng thời hội nhập các xu thế và chuẩn mực quốc tế là điều kiện cần thiết.
    Bài tập nhúm tháng: “Các phương thức giải quyết tranh chấp thuơng mại” sẽ làm rừ hơn các phương thức được sử dụng để giải quyết tranh chấp cũng như ưu và nhược điểm của mỗi phương thức, các chủ thể trong tranh chấp có thể lựa chọn phương thức phù hợp để giải quyết tranh chấp.











    I. TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI:
    Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh tế là thuật ngữ quen thuộc trong đời sống kinh tế của các nước trên thế giới. Hệ thống pháp luật Việt nam đă từng tồn tại nhiều khái niệm khác nhau để biểu đạt loại tranh chấp này. Tranh chấp kinh tế, mặc dù không xác định được một khái niệm chuẩn mực nhưng Pháp Lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày 16/3/2004 và Nghị định số116/CP ngày 5/9/1994 cũng đă liệt kê các tranh chấp được coi là tranh chấp kinh tế thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án kinh tế và trọng tài kinh tế. Bao gồm: các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhừn với pháp nhừn, giữa pháp nhừn với cá nhừn có đăng kư kinh doanh; các tranh chấp giữa công ty với thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu; các tranh chấp kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên tranh chấp kinh tế là một khái niệm có nội hàm rộng bao gồm tất cả các tranh chấp có nội dung kinh tế chứ không chỉ bao gồm các tranh chấp như các trên. Mặt khác, nền kinh tế của nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, các đơn vị kinh tế được gọi là thương nhừn hay thương gia. Các quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh doanh giữa các thương gia hiện nay không do luật kinh tế điều chỉnh nữa mà do luật thương mại điều chỉnh và các tranh chấp phát sinh giữa các thương nhừn trong hoạt động thương mại được gọi là tranh chấp thương mại. Trong thời đại hội nhập hiện nay, các khái niệm pháp lư của các quốc gia cần phải tương thích với nhau. Việc pháp luật nước ta hiện nay gọi các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh giữa các thương nhừn là tranh chấp thương mại thay cho khái niệm tranh chấp kinh tế trước đơy là hoàn toàn phù hợp. Ta có thể hiểu tranh chấp thương mại là những mừu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá tŕnh thực hiện các hoạt động thương mại.


    Tranh chấp thương mại hội đủ các yếu tố sau đây:

    Thứ nhất: Tranh chấp thương mại trước hết là những mừu thuẫn (bất đồng) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ thể;
    Thứ hai: Những mừu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại;
    Thứ ba: Những mừu thuẫn (bất đồng) đó chủ yếu phát sinh giữa các thương nhừn.
    Do tŕnh độ phát triển kinh tế và khoa học pháp lư cũng như do ảnh hưởng của các yếu tố phong tục tập quán nên cơ chế giải quyết tranh chấp của các quốc gia được quy định khác nhau. Tuy vậy, xuất phát từ bản chất của hoạt động thương mại, các nước trên thế giới hiện nay đều áp dụng các h́nh thức giải quyết tranh chấp: thương lượng, hoà giải, trọng tài thương mại, toà án.

    Khi có tranh chấp thương mại xảy ra, các nhà kinh doanh giải quyết tranh chấp đó bằng các phương pháp sau:



    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tố tụng

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    1. Thương lượng
    2. Hoà gớải

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Phương thức giải quyết tranh chấp trong tố tụng

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    3.Trọng tài (có hoà giải)
    4.Toà án (có hoà giải)





    CÁC PHƯƠNG THỨC ĐƯỢC MÔ H̀NH HOÁ NHƯ SAU:
    [​IMG]
    II. PHƯƯONG THỨC CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THƯƠNG LƯỢNG:
    1. KHÁI NIỆM:
    Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc cỏc bờn tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự giàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ 3 nào.
    Cũng giống nh­ ḥa giải, trọng tài thương mại, thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thương mại không mang ư chí quyền lực nhà nước (không nhân danh quyền lực nhà nước). Thương lượng chủ yếu dựa trờn nền tảng ư chí tự định đoạt của các bên tham gia tranh chấp.
    2. ĐẶC ĐIỂM. :
    Thương lượng là sự thể hiện quyền tự do thỏa thuận, tự do định đoạt của cỏc bờn tranh chấp, cỏc bờn tự đề xuất các giải pháp các thỏa hiệp với nhau.
    Trên thực tế, khi xuất hiện phương thức giải quyết tranh chấp này, được cỏc bờn tranh chấp áp dụng một cách rộng răi, phổ biến để giải quyết phát sinh trong đời sống xă hội, nhất là trong hoạt động thương mại. Thương lượng được áp dụng là một phương thức hữu hiệu để giải quyết các tranh chấp bởi những đặc điểm cơ bản sau:
     
Đang tải...