Luận Văn Các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân

    LỜI NÓI ĐẦU 1


    1. Lý do chọn đề tài .2


    2. Mục đích nghiên cứu .2


    3. Phạm vi nghiên cứu .2


    4. Phương pháp nghiên cứu .3


    5. Bố cục của đề tài .3


    CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THƯƠNG NHÂN


    1.1. Khái quát chung về người tiêu dùng và thương nhân .5


    1.1.1. Khái niệm người tiêu dùng .5


    1.1.1.1. Quan điểm của thế giới .5


    1.1.1.2. Quan điểm của Việt Nam 6


    1.1.2. Khái niệm về thương nhân .7


    1.1.2.1. Theo quan niệm các nước .7


    1.1.2.2. Theo quan điểm Việt Nam .8


    1.2. Khái quát chung về tranh chấp .10


    1.2.1. Khái niệm về tranh chấp 10


    1.2.2. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân 11


    1.2.2.1. Thương nhân không thực hiện trách nhiệm cung cấp thông tin của mình


    theo quy định của luật 12


    1.2.2.2. Thương nhân không thực hiện trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện,


    phụ kiện cho người tiêu dùng 14


    1.2.2.3. Thương nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ không đảm bảo chất lượng .16


    1.2.2.2. Thương nhân không thực hiện trách nhiệm thu hồi hàng hóa, dịch vụ có


    khuyết tật do mình cung cấp 17


    1.3. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân18


    CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THƯƠNG NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM


    2.1. Thương lượng .20


    2.1.1. Khái niệm về thương lượng .20

    2.1.2. Các hình thức của thương lượng 21


    2.1.3. Ưu, nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân bằng thương lượng .21


    2.1.3.1. Ưu điểm 21


    2.1.3.2. Nhược điểm 22


    2.2. Hòa giải 24


    2.2.1. Khái niệm và đặc điểm 24


    2.2.1.1. Khái niệm .24


    2.2.1.2. Đặc điểm 25


    2.2.2. Ưu, nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp bằng hòa giải 26


    2.2.2.1. Ưu điểm 26


    2.2.2.2. Nhược điểm 27


    2.3 Trọng tài .29


    2.3.1. Khái niệm và đặc điểm 30


    2.3.1.1. Khái niệm .30


    2.3.1.2. Đặc điểm 30


    2.3.2. Các hình thức trọng tài thương mại 31


    2.3.2.1. Trọng tài vụ việc .31


    2.3.2.2. Trọng tài thường trực 32


    2.4. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án .31


    2.4.1. Khái niệm và đặc điểm 34


    2.4.1.1. Khái niệm .34


    2.4.1.2. Đặc điểm 34


    2.4.2. Thẩm quyền xét xử của tòa án 35


    2.4.3. Ưu, nhược điểm của phương thức giải quyết tranh chấp tại tòa án .38


    2.4.4. Những quy định mới của luật về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân thông qua phương thức giải quyết bằng tòa án 38






    CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THƯƠNG NHÂN


    3.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân hiện nay .48


    3.2. Kiến nghị .52


    KẾT LUẬN .56

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài


    Nền kinh tế Việt Nam thời gian qua đã chứng kiến nhiều sự kiện nổi bật bao gồm cả những mảng tối và sáng giữa bức tranh hội nhập toàn càu. Trong đó, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đang trở thành vấn đề quan trọng và nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Không phải chỉ ở giai đoạn hiện nay mà ngay trước thời kỳ đổi mới quyền lợi người tiêu dùng nói chung và bộ máy bảo vệ người tiêu dùng nói riêng đã được quan tâm nhưng chưa thích đáng, kể cả từ góc độ người sản xuất, kinh doanh hàng hóa và cung ứng dịch vụ lẫn nhận thức của toàn xã hội.


    Bước vào thời kỳ đổi mới, nước ta chuyển đổi tò nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Công tác bảo vệ người tiêu dùng trong thời kỳ này đã được tập trung chú trọng. Với việc ban hành pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999 (pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 ngày 27/04/1999) cùng các nghị định hướng dẫn thi hành pháp lệnh như: Nghị định 69/2001/NĐ-CP và Nghị định 55/2008 NĐ-CP. Điều này đã đánh dấu bước phát triển mới trong việc thiết lập và hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo hành lang pháp lý quan trọng đối với hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng. Không chỉ có thế, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng cũng được đề cập ở các mức độ khác nhau tại các văn bản quy phạm pháp luật như: Bộ luật dân sự (2005), Bộ luật hình sự (2000), Luật thương mại (2005), Luật cạnh tranh (2004), Luật bảo vệ môi trường sửa đổi (2005), Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm (2003) . và gần đây nhất, Quốc hội đã ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 để góp phần hạn chế cũng như nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ người tiêu dùng.


    Tuy nhiên, trước sự phát triển ngày càng nhanh chóng và đa dạng của nền kinh tế thị trường, có rất nhiều vấn đề mới đã nảy sinh. Một kết quả gần đây cho thấy có tới 28% cơ sở kinh doanh sai phạm về đo lường, 17% sai phạm về chất lượng (thông tin từ Bộ khoa học và công nghệ). Bên cạnh đó, một thống kê khác cũng rất đáng lo ngại là từ năm 2005 đến năm 2009 cả nước có 1634 vụ ngộ độc thực phẩm với 23587 người mắc bệnh và 321 người tử vong. Trong năm 2010, có 62% người tiêu dùng mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng1 . Từ đó cho thấy tình trạng vi phạm quyền và lọi ích của người tiêu dùng đã trở nên trầm trọng, công tác bảo vệ người tiêu dùng của nước ta nói chung chưa thật sự có hiệu quả cũng như các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân nói riêng phàn nào có điểm hạn chế dẫn đến tình trạng số lượng các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng ngày càng gia tăng.


    Luật quy định người tiêu dùng được quyền khiếu nại, khiếu kiện khi quyền lợi của mình bị xâm phạm nhưng thực tiễn cho thấy trung bình hàng năm số vụ khiếu nại, khiếu kiện của người tiêu dùng chỉ khoản 1000 vụ. Vậy thì tại sao người tiêu dùng được trao quyền nhưng lại không sử dụng để bảo vệ chính mình, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong trường hợp này có thật sự phát huy hiệu quả chưa? Đó là lý do người viết chọn đề tài “Các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân” lảm đề tài luận văn tốt nghiệp.


    2. Mục đích nghiên cứu:


    Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích:


    - Giúp cho người tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân hiểu rõ hơn về các quy định của luật từ đó tạo ra sự dễ dàng trong việc chọn lựa phương thức giải quyết khi có tranh chấp xảy ra.


    - Đi sâu vào phân tích các điều luật cụ thể và tìm hiểu nội dung, tính hữu hiệu cũng như mặt hạn ché, thiếu sót của các phương thức giải quyết. Từ đó, đề ra hướng giải quyết cũng như những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định trong luật, tạo điều kiện cho việc áp dụng luật của các cán bộ tư pháp được thuận lợi hơn và ừánh mắc phải những sai làm.


    - Trao dồi và củng cố lại kiến thức đã tiếp thu trong suốt quá trình học tập.


    3. Phạm vi nghiên cứu


    - về thời gian:


    Đề tài nghiên cứu này được thực hiện trong khoảng thời gian tò: tháng 1/2010 đến tháng 4/2011


    - Nguồn thông tin:


    Tài liệu chủ yếu được thu thập từ: các vãn bản luật, internet, sách, báo, tạp chí chuyên ngành và trong các giáo trình.


    - về nội dung:


    Chỉ nghiên cứu giới hạn trong phạm vi những quy định về các phương thức giải quyết tranh chấp được quy định trong luật.


    4. Phương pháp nghiên cứu:


    Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương pháp phân tích truyền thống như: phương pháp phân tích câu chữ, kết hợp với phân tích phát triển và phân tích lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp diễn dịch, quy nạp, liệt kê, so sánh, đối chiếu . nhằm đi sâu vào từng điều luật cụ thể và tìm hiểu nội dung, tính hữu hiệu cũng như mặt hạn chế để từ đó đề ra hướng giải quyết cho những vấn đề đã đặt ra.


    5. Bố cục của đề tài:


    Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu thì đề tài gồm 3 chương:


    - Chương 1: Khái quát chung về tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân. Trong đó nêu lên các khái niệm, bản chất cũng như ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân


    - Chương 2: Những quy định hiện hành của luật về các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân


    - Chương 3: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện về các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân. Chương này người viết nêu lên những mặt hạn chế của các quy định của pháp luật cũng như những khó khăn trong áp dụng luật để giải quyết tranh chấp trong thực tiễn, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của luật cho phù hợp với thực tiễn.


    Hoàn thảnh đề tài nghiên cứu này ngoài những nỗ lực của bản thân còn có sự chỉ dẫn ân cần của thầy cô, sự giúp đỡ của bạn bè, người thân trong và ngoài trường.


    Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Luật trường Đại học Cần Thơ, những người đã tận tình truyền đạt kiến thức giúp em mở mang tầm hiểu biết và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của em trong suốt bốn năm qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Mai Hân - người đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài nghiên cứu. Cảm ơn Cô đã tận tình truyền đạt cho em nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khoẻ và gặt hái được nhiều thành công trong công tác giảng dạy và nghiên cứu.
     

    Các file đính kèm:

    • 14-.pdf
      Kích thước:
      16.9 MB
      Xem:
      0
Đang tải...