Luận Văn Các phương thức chăn nuôi và công tác thú y để đạt hiệu quả nhất trong chăn nuôi

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Bống Hà, 30/5/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ


    Nước ta là nước nông nghiệp đang phát triển do đó ngành chăn nuôi- thú y đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội và nền kinh tế nói chung. Nó đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phẩm, phân bón và nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến và cung cấp các mặt hàng xuất khẩu. Ngành chăn nuôi nước ta ngày càng phát triển đặc biệt là chăn nuôi theo kiểu công nghiệp, chăn nuôi bò sữa, bò thịt, nuôi cá Năng suất vật nuôi ngày càng được nâng lên cao, đồng thời nhu cầu sử dụng thuốc ngày càng nhiều. Để chăn nuôi đạt mức tăng trưởng nhanh thì ta phải thực hiện tốt 2 khâu đó là chăn nuôi và thú y. Chăn nuôi- thú y là một môn học gắn liền với thực tiễn sản xuất, vì vậy chúng ta học không thể thiếu thực hành. Học lý thuyết phải kết hợp với rèn nghề. Chính vì vậy, tổ chức những đợt thực tập là điều hết sức quan trọng đối với học sinh, sinh viên chúng ta. Có đi vào thực hành thì chúng ta mới vận dụng được kiến thức đã học trên ghế nhà trường, đồng thời học hỏi thêm những kinh nghiệm ở các cơ sở sản xuất về các phương thức chăn nuôi và công tác thú y để sao cho có hiệu quả nhất.
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
    PHẦN I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN. 2

    I. Điều kiện tự nhiên. 2
    1. Vị trí địa lý. 2
    2. Địa hình, đất đai. 3
    3. Giao thông thuỷ lợi. 3
    4. Thời tiết khí hậu. 4
    II. Điều kiện kinh tế – Xã hội. 4
    1. Dân số – Lao động – Việc làm. 4
    2. Đời sống văn hoá, thông tin. 5
    3. Giáo dục – Y tế – An ninh quốc phòng. 6
    4. Đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật cho ngành tại cơ sở. 7
    5. Công tác khuyến nông, khuyến lâm. 7
    II. Tình hình sản xuất nông nghiệp. 8
    1. Tình hình sản xuất trồng trọt. 8
    2. Tình hình chăn nuôi. 9
    III. Tình hình thú y. 14
    1. Công tác phòng bệnh. 14
    2. Công tác điều trị. 17
    IV. Những thuận lợi và khó khăn. 20
    1. Những thuận lợi. 20
    2. Khó khăn. 20
    PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA PHỤC VỤ SẢN XUẤT 22
    I . Công tác chăn nuôi. 22
    1. Công tác giống 23
    2. Thức ăn. 24
    3.Thụ tinh nhân tạo. 27
    4. Vệ sinh chuồng trại. 28
    II. Công tác thú y . 29
    1. Phòng bệnh 29
    2. Kết quả điều trị cho đàn gia súc cầm. 32
    PHẦN III. KẾT LUẬN- TỒN TẠI- ĐỀ NGHỊ 43
    1. Kết luận 43
    2.Tồn tại 43
    3.Đề nghị 44
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...