Luận Văn Các phương pháp xử lý nước thải trong ngành chế biến thuỷ sản

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/10/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    Giảng viên hướng dẫn: Đinh Hoàng Minh
    Nhóm sinh viên thực hiện:
    Nhóm: Chicken Run
    Lớp: Anh3_CĐK2
    Thành viên nhóm:

    1. Nguyễn Thái Bình
    2. Đặng Thị Dơn
    3. Nhữ Hương Giang
    4. Phạm Thị Thu Hà
    5. Nguyễn Thu Hằng (1987)
    6. Lê Thu Hiền
    7. Lê Thị Hồng Hoa
    8. Lê Phương Thảo

    BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
    DOB: Biochemical Oxygen Demand- Nhu cầu ụxy hoỏ.
    COD: Chemical Oxygen Demand- Nhu cầu ụxy hoỏ học
    DO: Dissolved Oxygen- ụxy hoà tan.
    LL: Lưu lượng.
    N: Nitơ.
    P: Phốtpho
    SS: Suspended Solid- Chất rắn lơ lửng.
    UASB: Upflow Anaerobic Sludge Blanket- Hệ thống đệm bựn kị khớ dũng lờn


    Mở đầu
    Chế biến thuỷ sản là ngành kinh tế quan trọng và có tốc độ tăng trưởng nhanh ở nước ta.Theo số liệu của cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (1998), sản lượng thuỷ hải sản năm 1998 là 1676000 tấn, trong đó có 540000 tấn do nuôi trồng thuỷ sản. Khoảng 24,3% số lượng này (400000 tấn) được chế biến để xuất khẩu và phần còn lại được tiêu thụ ở thị truờng nội địa dưới dạng tươi sống hoặc qua chế biến. Gía trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nước gia tăng từ 109 triệu USD năm 1986 lên 205 triệu năm 1990 và đạt khoảng 670 triệu USD năm 1996. Từ năm 1996, hàng chục nhà máy chế biến mới được xây dựng , chủ yếu tập trung ở các tỉnh phía Nam, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao giá trị xuất khẩu của sản phẩm. Bên cạnh những lợi ích do ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản đem lại thì đây cũng là ngành sản xuất gây ô nhiễm nặng nề cho môi truờng, đặc biệt là môi trường nước. Mặt khác các cơ sở chế biến lại tập trung chủ yếu ở ven biển.Trong một số công đoạn của dây chuyền sản xuất, do không đủ nước ngọt nên phải dùng nước mặn, vì vậy nước thải của các cơ sở này ít nhiều bị nhiễm mặn. Do đó xử lý nước thải chế biến thuỷ sản là vấn đề mang tính cấp thiết cần được đầu tư nghiên cứu và đưa vào ứng dụng.
    Để góp phần tìm hiểu khả năng xử lý nước thải chế biến thuỷ sản bằng phương pháp sinh học trong điều kiện của Việt Nam, chúng tôi xin giới thiệu đề tài:”Các phương pháp xử lý nước thải trong ngành chế biến thuỷ sản” với các nội dung sau:
    1. Đối tượng và lý do nghiên cứu
    2. Tình hình ô nhiễm nước thải nói chung và ô nhiễm chất hữu cơ nói riêng
    3. Ô nhiễm môi trường do ngành chế biến thuỷ sản
    4. Các phương pháp xử lý nước thải
    4.1.Phương pháp cơ học
    Phương pháp hoá lý
    Phương pháp hoá học
    Phương pháp sinh học
    Phương pháp hiếu khí
    Phương pháp kị khí
    5. Điểm mạnh điểm yếu của cụng nghệ lựa chọn
    6. Giải phỏp phỏt triển cụng nghệ trong khu vực

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...