Luận Văn Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ công tác cổ phần hóa và chuyển giao doanh nghi

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC I
    DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU III
    MỞ ĐẦU 1
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
    4. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 3
    CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN 4
    1.1. TỔNG QUÁT VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 4
    1.2. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP. 4
    1.2.1. Nhân tố tâm lý: 4
    1.2.2. Nhân tố kinh tế: 6
    1.2.3. Nhân tố vật chất: 6
    1.3. ĐỐI TƯỢNG CẦN ĐỊNH GIÁ. 8
    1.4. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP PHỔ BIẾN
    TRÊN THẾ GIỚI. 8
    1.4.1. Phương pháp vốn hoá thu nhập (Capitalization of Earnings) 8
    1.4.2. Phương pháp số dôi thu nhập (Excess Earning Method) 9
    III
    1.4.3. Phương pháp chiết khấu dòng tiền (Cash Flow Method) 10
    1.4.4. Định giá tài sản cố định hữu hình (Tangible Asset Method) 11
    1.4.5. Phương pháp chi phí thành lập hoạt động (Cost to create
    approach). 11
    1.4.6. Phương pháp tính giá trị theo kinh nghiệm (Rule of thumb
    method). 12
    1.4.7. Phương pháp tính theo giá tài sản vô hình hiện hữu (Value of
    Specific Intangible Assets). 13
    1.4.8. Phương pháp định giá theo quyền chọn (Option Pricing
    Methods). 15
    1.4.8.1 Quyền chọn tài sản: 17
    1.4.8.2 Phân loại quyền chọn tài sản: 19
    a) Quyền chọn từ bỏ: 19
    b) Quyền chọn trì hoãn phát triển: 20
    c) Quyền chọn mở rộng: 21
    d) Quyền chọn thu hẹp: 22
    e) Quyền chọn thay đổi (Switching options) 23
    1.4.9. Phương pháp giá trị kinh tế gia tăng (Economic value added). 24
    1.5. CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP. 29
    1.6. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ BÁN CUỐI CÙNG. 31
    IV
    1.6.1. Rủi ro và chi phí sử dụng vốn. 31
    1.6.2. Tính chất thị trường của doanh nghiệp. 31
    1.6.3. Quyền kiểm soát doanh nghiệp. 32
    1.6.4. Phương pháp phát hành cổ phiếu. 32
    1.6.5. Kỹ năng thương lượng. 33
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 34
    2.1. NHU CẦU ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM. 34
    2.1.1. Định giá để cổ phần hoá: 34
    2.1.2. Định giá chuyển giao: 35
    2.2. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CHUYỂN SANG CỔ PHẦN
    HÓA THEO HƯỚNG DẪN CỦA THÔNG TƯ SỐ 79/2002/TT-BTC
    NGÀY 12/09/2002 CỦA BỘ TÀI CHÍNH. 36
    2.2.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với chủ trương cổ
    phần hóa trong thời gian qua. 36
    2.2.2. Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo giá trị tài sản. 39
    2.2.2.1 Đối tượng áp dụng. 39
    2.2.2.2 Giá trị thực tế của Doanh nghiệp. 39
    a) Đối với tài sản là hiện vật: 40
    b) Đối với tài sản bằng tiền: 41
    c) Đối với các khoản nợ phải thu: 41
    V
    d) Đối với các khoản chi phí dở dang 42
    e) Đối với tài sản ký cược, ký quỹ ngắn hạn và dài hạn 42
    f) Đối với tài sản vô hình (nếu có) 42
    g) Đối với các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn 42
    h) Đối với tài sản là góp vốn liên doanh với nước ngoài: 42
    i) Đối với doanh nghiệp có lợi thế kinh doanh 43
    j) Về giá trị quyền sử dụng đất 44
    k) Giá trị các tài sản khác (nếu có) 45
    2.2.2.3 Xác định giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại Doanh
    nghiệp: 46
    2.2.3. Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo dòng tiền chiết
    khấu (phương pháp DCF). 46
    2.2.3.1 Đối tượng áp dụng. 46
    2.2.3.2 Căn cứ xác định: 46
    2.2.3.3 Xác định giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh
    nghiệp. 47
    2.2.3.4 Phần chênh lệch tăng giữa vốn Nhà nước thực tế để cổ phần
    hóa với vốn Nhà nước ghi trên sổ kế toán: 49
    2.2.3.5 Giá trị thực tế của Doanh nghiệp: 49
    2.2.4. Phụ lục 4: ví dụ minh họa 49
    VI
    2.2.4.1 Ví dụ 1: 49
    2.2.4.2 Ví dụ 2: 53
    2.3. NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN TẠO THÀNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
    Ở NƯỚC TA. 56
    2.3.1. Giá trị tài sản cố định thấp: 56
    2.3.2. Giá trị thương hiệu. 56
    2.3.3. Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư, tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp
    nhà nước thấp. 57
    2.3.4. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước thấp: 57
    2.3.5. Quản lý vốn lỏng lẻo, tỷ lệ nợ xấu, nợ không có khả năng thu hồi
    rất cao: 58
    2.4. NHỮNG THIẾU SÓT CƠ BẢN KHI XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG
    PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA. 58
    2.4.1. Phương pháp định giá không bao quát hết các loại hình doanh
    nghiệp có các đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau. 59
    2.4.2. Kỹ thuật định giá còn quá đơn giản và khó chính xác. 59
    2.4.3. Các báo cáo tài chính không phản ánh thực chất tình trạng hoạt
    động và hiệu quả của doanh nghiệp. Hệ thống thông tin thống kê
    quá sơ sài và ít tin cậy. 60
    2.4.4. Thiếu hệ thống phương pháp luận định giá doanh nghiệp và
    chuyên gia lành nghề. 61
    VII
    2.4.5. Thiếu thị trường chứng khoán hiệu quả làm thông tin phản hồi để
    xác định giá doanh nghiệp. 61
    2.4.6. Thiếu thông tin thị trường: 62
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐỊNH
    GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 63
    3.1. XÂY DỰNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ HOÀN CHỈNH VỀ HOẠT
    ĐỘNG ĐỊNH GIÁ, NHẤT LÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ
    DỤNG ĐẤT, GIÁ TRỊ CỦA THƯƠNG HIỆU. 63
    3.2. NÂNG CAO TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG THỐNG KÊ. CÁC
    SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ NỀN KINH TẾ PHẢI CÓ KHẢ NĂNG TIN
    CẬY VÀ CÓ TÍNH MINH BẠCH CAO. 64
    3.3. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN LÀM CƠ SỞ ĐỂ XÁC
    ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT. 65
    3.4. XÂY DỰNG MỘT ĐỘI NGŨ CÁC NHÀ THẨM ĐỊNH GIÁ CÓ NĂNG
    LỰC VÀ CHUYÊN NGHIỆP. 67
    3.5. XÂY DỰNG HOÀN CHỈNH HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH KẾ
    TOÁN MINH BẠCH VÀ CHÍNH XÁC TẠI DOANH NGHIỆP 68
    3.6. XÂY DỰNG LỘ TRÌNH ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
    Ở VIỆT NAM. 71
    KẾT LUẬN. 74
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
    VIII
    PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ THÍ DỤ VỀ CÁCH TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ DOANH
    NGHIỆP. 76
    1.1. PHƯƠNG PHÁP VỐN HOÁ THU NHẬP (CAPITALIZATION OF
    EARNINGS) 76
    1.2. PHƯƠNG PHÁP SỐ DÔI THU NHẬP (EXCESS EARNING METHOD) 77
    1.3. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN (CASH FLOW
    METHOD) 79
    1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ THEO QUYỀN CHỌN (OPTION
    PRICING METHODS). 80
    1.4.1. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP QUYẾT ĐỊNH 80
    1.4.2. ỨNG DỤNG ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN TRONG DỰ ÁN CỦA
    GLAXOSMITHKLINE. 90
    1.5. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ KINH TẾ GIA TĂNG (ECONOMIC VALUE
    ADDED) 98
    PHỤ LỤC 2: TRÍCH ĐỀ ÁN CỔ PHẦN HÓA CÔNG TY SX-XNK MAY SÀI
    GÒN. 101
    2.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP 101
    2.1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH: 101
    2.1.2. VỐN KINH DOANH: 101
    a) Phân theo cơ cấu vốn: 20.783.084.732 đồng. 102
    b) Phân theo nguồn vốn: 102
    IX
    2.1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC: 102
    a) Ban Giám đốc: 102
    b) Phòng nghiệp vụ: 102
    c) Xí nghiệp trực thuộc: 5 đơn vị. 103
    2.1.4. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY GARMEX SAIGON: 103
    2.1.5. CHỨC NĂNG VÀ MỤC TIÊU KINH DOANH: 104
    2.1.6. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH: 104
    a) Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 1999 đến 2002: 104
    b) Phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh. 105
    2.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SXKD TỪ 2003 ĐẾN 2005 109
    2.2.1. MỤC TIÊU: 110
    2.2.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 111
    a) Về đầu tư: 111
    b) Về ngành hàng, mặt hàng: 112
    c) Về công tác đối ngoại và thị trường: 112
    d) Công tác tổ chức quản lý sản xuất. 114
    e) Vốn và hiệu quả sử dụng vốn: 114
    2.3. PHƯƠNG ÁN CỔ PHẦN HOÁ 118
    2.3.1. MỤC TIÊU CỔ PHẦN HÓA: 118
    X
    2.3.2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ CỔ PHẦN HÓA: 118
    2.3.3. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP: 119
    2.3.4. HÌNH THỨC CỔ PHẦN HÓA: 120
    2.3.5. MỆNH GIÁ VÀ SỐ LƯỢNG CỔ PHIẾU PHÁT HÀNH: 120
    2.3.6. TÍNH CHẤT CỔ PHIẾU VÀ CÔNG THỨC PHÁT HÀNH: 121
    2.3.7. ĐỐI TƯỢNG VÀ KẾ HOẠCH BÁN CỔ PHẦN: 121
    2.3.8. PHƯƠNG ÁN ĐÀO TẠO LẠI 122
    2.3.9. CHI PHÍ CỔ PHẦN HÓA DỰ KIẾN: 122
    2.3.10. DỰ KIẾN HOÀN VỐN NHÀ NƯỚC: 123
    2.4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC DUYỆT 123
    PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA
    CÔNG TY SX-XNK MAY SÀI: 125
    3.1. Ý KIẾN VÀ CÁC VẤN ĐỀ XỬ LÝ 127
    3.1.1. Nhà xưởng: 127
    3.1.2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: 127
    3.1.3. Nợ phải thu 3.158.188.208 đồng của công ty Bebe (Đài Loan): 128
    3.1.4. Khoản âm quỹ khen thưởng, phúc lợi: - 4.483.744.488 đồng: 129
    3.1.5. Tài sản cố định và tài sản lưu động kém, mất phẩm chất chờ
    thanh lý: 2.579.417.206 đồng 129
    3.1.6. Về lợi thế kinh doanh: Không có lợi thế kinh doanh 130
    XI
    3.2. BẢNG KÊ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY SX-XNK MAY SÀI GÒN 130
    3.2.1. Tài sản thanh lý không còn giá trị còn lại: 134
    3.2.2. Xử lý quỹ khen thưởng phúc lợi âm: 134
    3.3. NGUYÊN NHÂN TĂNG GIẢM: 134
    3.4. KẾT LUẬN: 135
    3.4.1. Tổng giá trị thực tế của Doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá
    trị Doanh nghiệp cổ phần hóa 31/12/2001: 42.671.982.213 đồng. 135
    3.4.2. Đối với khoản tài sản kém, mất phẩm chất chờ thanh lý không
    tính vào giá trị doanh nghiệp là: 2.579.417.206 đồng. 135
    3.5. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ: 136
    3.5.1. Nợ phải thu Công ty Bebe (Đài Loan) đến 31/12/2001 là
    3.158.188.208 đồng. 136
    3.5.2. Khoản âm quỹ khen thưởng phúc lợi sau khi xử lý giảm vốn nhà
    nước 684.610.000 đồng. 137
    III
    DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
    Sơ đồ 1.1: Quyền chọn từ bỏ 20
    Sơ đồ 1.2: Quyền chọn trì hoãn phát triển 21
    Sơ đồ 1.3: Quyền chọn mở rộng 22
    Sơ đồ 1.4: Quyền chọn thu hẹp 23
    Sơ đồ 1.5: Quyền chọn thay đổi 24
    Bảng 2.1: Tỷ suất sinh lợi trên vốn nhà nước. 57
    1
    MỞ ĐẦU
    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Trong quá trình cải cách và hội nhập kinh tế của nước ta, nhằm tăng cường
    khả năng cạnh tranh của khối doanh nghiệp nhà nước trong hoạt động kinh doanh,
    yêu cầu cần phải đẩy mạnh cổ phần hoá khối doanh nghiệp này, đa dạng hoá các
    hình thức sở hữu vốn. Nhưng quá trình này diễn ra còn chậm chạp, chưa đạt yêu cầu
    trong thời gian qua. Một trong những lý do chủ yếu khiến quá trình này bị chậm là
    chúng ta không thể xác định được giá trị của các doanh nghiệp này một cách hợp
    lý, mà để mua bán một tài sản thì giá cả của đối tượng phải được hình thành trên cơ
    sở thoả thuận giữa người mua và người bán Từ đó, nhu cầu cần phải xác định giá
    trị của một doanh nghiệp để tiến hành cổ phần hóa, bán cổ phần để huy động vốn
    cho các mục tiêu phát triển đất nước, hoặc chuyển nhượng phần hùn vốn giữa các
    bên trong công ty liên doanh ngày một nhiều và cấp thiết.
    Xuất phát từ nhu cầu đó, tác giả đã thực hiện đề tài “
    CÁC PHƯƠNG
    PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP PHỤC VỤ CÔNG TÁC CỔ
    PHẦN HÓA VÀ CHUYỂN GIAO DOANH NGHIỆP
    ” với mong muốn trình bày
    một số phương pháp định giá doanh nghiệp phổ biến trên thế giới, và khả năng áp
    dụng, ứng dụng các phương pháp này ở Việt Nam trong điều kiện đặc thù của nền
    kinh tế chúng ta.
    Cũng lưu ý rằng, có rất nhiều lý do để định giá một doanh nghiệp. Nhiều
    doanh nghiệp cần phải định giá vì lý do thừa kế, tính số thuế phải đóng, tăng vốn
    2
    đóng góp .v.v. Luận văn này chỉ đề cập giới hạn đến vấn đề định giá doanh nghiệp
    nhằm mục đích chuyển giao và cổ phần hoá.
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    Mục đích chủ yếu mà đề tài muốn giải quyết là tìm ra một phương pháp xác
    định giá của một doanh nghiệp tối ưu sao cho người mua và người bán đều hài lòng,
    và các yếu tố tác động đến giá bán và chuyển giao một doanh nghiệp, đồng thời
    nêu ra một số chướng ngại thường gặp khi tiến hành định giá Doanh nghiệp và coi
    đó như là bài học kinh nghiệm cho chính sách cổ phần hoá của nước ta. Trên cơ sở
    đó đề ra những giải pháp thiết thực cho công tác thẩm định giá phục vụ thực hiện
    chính sách cổ phần hoá và chuyển giao trong quá trình cải cách hiệu quả hoạt động
    của đồng vốn trong các Doanh nghiệp Nhà nước và hội nhập kinh tế.
    Đặt vấn đề định giá doanh nghiệp sao cho phù hợp với các quy luật của nền
    kinh tế thị trường là mục đích nghiên cứu chính của đề tài, do vậy đề tài đã nhằm
    các các mục tiêu sau:
    - Cho thấy sự cần thiết của công tác thẩm định giá.
    - Trình bày những chướng ngại thường gặp phải khi thực hiện xác định giá trị
    doanh nghiệp và thực trạng công tác định giá Doanh nghiệp ở Việt Nam
    hiện nay
    - Đề xuất những biện pháp để nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công tác định
    giá ở Việt Nam.
    - Xác định các phương pháp định giá Doanh nghiệp phù hợp với tình hình
    Việt Nam
    3
    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Phương pháp nghiên cứu vận dụng xuyên suốt trong đề tài này là phương
    pháp phương pháp luận duy vật biện chứng, và duy vật lịch sử. Ngoài ra đề tài còn
    sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như: liệt kê, so sánh và minh hoạ, kết
    hợp với phương pháp phân tích nhằm nêu lên phương pháp định giá phổ biến trên
    thế giới; những thành tựu, những hạn chế, sự kế thừa và phát triển của họat động
    định giá của Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng phương đối
    chiếu, vận dụng một số lý thuyết để giải thích những hiện tượng kinh tế từ đó đưa
    ra các đề xuất thỏa đáng.
    4. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN
    Chúng ta thực hiện công tác thẩm định giá trị doanh nghiệp trong điều kiện
    nền kinh tế còn đang ở trình độ phát triển thấp, chưa ổn định, các số liệu thống kê
    của nền kinh tế nói chung, của bản thân doanh nghiệp nói riêng nhìn chung chưa
    đầy đủ và còn kém tin cậy
    Luận văn đã tổng kết, phân tích quá trình thực hiện công tác định giá để
    phục vụ công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và chuyển giao phần góp
    vốn liên doanh giữa các bên hợp tác kinh doanh trong thời gian qua ở nước ta, đồng
    thời rút ra những thành tựu đạt được cũng như những tồn tại cần giải quyết. Từ đó
    tác giả đã đề xuất những giải pháp và định hướng góp phần thiết thực cho hoạt
    động định giá trong thời gian tới nhằm giúp cho chính sách cổ phần hoá được thực
    thi mạnh mẽ hơn, đáp ứng với mong muốn của Nhà nước về nâng cao hiệu quả sử
    dụng của vốn Ngân sách nhà nước, tăng hiệu quả hoạt động của khối Doanh nghiệp
    Nhà nước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...