Luận Văn Các phương pháp nghiên cứu , giải quyết vđ - bài toán trong tin học

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    “ Cuộc đời của mỗi người là một chuỗi các vấn đề cần giải quyết, chuỗi các quyết định cần phải ra.” Nếu không giải quyết tốt các vấn đề, ra quyết định tốt và thực hiện đúng, chúng ta sẽ thất bại và mất niềm tin vào cuộc sống. Tuy nhiên không phải dễ dàng để có một người luôn có những quyết định đúng cho mình. Vậy vấn đề là gì? Làm thế

    nào để giải quyết vấn đề tốt và đi đến thành công trong cuộc sống?


    Khi giải quyết một vấn đề trong cuộc sống hay giải một bài toán nào đó, ta đều cần có một phương pháp lập luận , suy diễn một cách khoa học và sáng tạo để vấn đề được giải quyết một cách nhanh chóng và triệt để nhất.


    Phương pháp luận sáng tạo không chỉ áp dụng trong toán học, trong tin học hay các vấn đề khoa học mà nó được dùng đến thường xuyên ngay trong cuộc sống hàng ngày.


    Con đường nào đến trường là nhanh nhất? Làm thế nào để đạt kết quả thi thật tốt? Làm thế nào để mỗi ngày sống khỏe? Làm thế nào để giải quyết bài toán ? Làm thế nào để lập trình tốt? Một giáo viên làm thế nào để học sinh của mình thật giỏi? Một bác sĩ

    làm thế nào để chữa được bệnh cho bệnh nhânn? Một kiến trúc sư làm thế nào để luôn có những bản vẽ đẹp? .Một con người, làm thế nào để được hạnh phúc?



    Sau đây là em xin trình bày một số vấn đề trong quá trình học tập nghiên cứu và những vấn đề diễn ra trong cuộc sống vận dụng kiến thức môn Phương pháp sáng tạo khoa học để giải quyết, qua đó cho thấy tầm quan trọng của việc làm việc có sáng tạo và khoa học trong cuộc sống.


    Xin chân thành cảm ơn TSKH Hoàng Kiếm đã giảng dạy và hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này.


    Mục lục

    Lời nói đầu 4


    Giới thiệu 6


    I. CÁC NGUYÊN TẮC, ỨNG DỤNG CUỘC SỐNG VÀ TIN HỌC 7


    1. Nguyên tắc phân nhỏ 7


    2. Nguyên tắc tách khỏi 7


    3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 8


    4. Nguyên tắc phản đối xứng 9


    5. Nguyên tắc kết hợp . 10


    6. Nguyên tắc vạn năng . 10


    7. Nguyên tắc chứa trong 11


    8. Nguyên tắc phản trọng lượng 12


    9. Nguyên tắc gây ứng xuất sơ bộ 12


    10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 13


    11. Nguyên tắc dự phòng 14


    12. Nguyên tắc đẳng thế 14


    13. Nguyên tắc đảo ngược . 15


    14. Nguyên tắc cầu (tròn) hóa 16


    15. Nguyên tắc năng động 16


    16. Nguyên tắc giải tác động “Thiếu” hoặc “ Thừa” . 17


    17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 17


    18. Nguyên tắc sự dao động cơ học 18


    19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ . 19


    20. Nguyên tắc liên tục các tác động có ích . 19


    21. Nguyên tắc “ Vượt nhanh” . 20


    22. Nguyên tắc biến hại thành lợi 20


    23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi . 21


    24. Nguyên tắc sử dụng trung gian 22


    25. Nguyên tắc tự phục vụ 22


    26. Nguyên tắc sao chép ( Copy) 23



    27. Nguyên tắc “ rẻ” thay cho “đắt” 23


    28. Thay thế sơ đồ ( kết cấu) cơ học 24


    29. Sử dụng các kết cấu khí và lỏng . 24


    30. Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng 25


    31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ 25


    32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc 26


    33. Nguyên tắc đồng nhất . 27


    34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các thành phần . 27


    35. Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng 27


    36. Sử dụng chuyển pha 28


    37. Sử dụng sự nở nhiệt 29


    38. Sử dụng các chất Oxy hóa mạnh . 29


    39. Thay đổi độ trơ 29


    40. Sử dụng các vật liệu hợp thành 29


    II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU , GIẢI QUYẾT VĐ - BÀI TOÁN TRONG TIN HỌC . 30


    1. Các bước giải một bài toán . 30


    2. Phương pháp trực tiếp 30


    3. Phương pháp gián tiếp 31


    III. BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG CÔNG VIỆC 33


    1. Bản đồ tư duy là gì? 33


    2. Tại sao cần bản đồ tư duy? 33


    3. Cách tạo bản đồ tư duy trong công việc 33


    4. Bản đồ tư duy trên máy tính - Phần mềm hỗ trợ vẽ bản đồ tư duy trên máy tính . 34


    IV. CON ĐƯỜNG TƯ DUY 35


    1. Tiếp nhận vấn đề . 35


    2. Nhìn nhận phân tích vấn đề . 35


    3. Đề ra mục tiêu: 35


    4. Đánh giá giải pháp 35


    5. Chọn lựa và xác định giải pháp: 35


    6. Thực hiện: 36


    7. Đánh giá kết quả: 36


    V. MỘT SỐ Ý TƯỞNG SÁNG TẠO . 36



    1. Ý tưởng chống trộm cho xe máy : 36


    2. Triệu phú với bản đồ kinh doanh 36


    VI. KẾT LUẬN . 37


    Tài liệu tham khảo 38
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...