Tiểu Luận Các phương pháp nâng cao chất lượng dịch vụ trên mạng IP

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục Mục lục. 1

    Lời nói đầu. 2
    PHẦN I. 3

    MẠNG IP & CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ 3
    I.1. Phân loại lưu lượng và ứng dụng trên mạng IP. 3
    I.2. Các thông số đánh giá chất lượng dịch vụ. 5
    I.2.1. Trễ. 5
    I.2.2. Thông lượng. 5
    I.3. Vấn đề cung cấp chất lượng dịch vụ trên mạng IP. 6
    PHẦN 2. 7
    Các phương pháp nâng cao chẤt lưỢng dỊch vỤ trên mẠng IP 7
    II.1. Mô hình dịch vụ tích hợp (IntServ) 8
    II.1.1. Những đặc trưng chính của mô hình IntServ. 8
    II.1.2. Giao thức RSVP. 10
    II.1.2.1. Các đặc trưng của RSVP. 10
    II.1.2.2. Mô hình hoạt động của giao thức RSVP. 11
    II.1.2.3. Một số vấn đề của giao thức RSVP. 16
    II.1.3. Kiểm soát chấp nhận. 16
    II.1.4. Phân loại gói tin. 17
    II.1.5. Lập lịch gói tin. 17
    II.1.6. Kiến trúc dịch vụ tích hợp. 18
    II.1.6.1. Dịch vụ tải có kiểm soát 20
    II.1.6.2. Dịch vụ đảm bảo (Guaranteed Service) 22
    II.1.7. Các vấn đề với mô hình dịch vụ tích hợp. 23
    II.2. Mô hình dịch vụ phân biệt 24
    II.2.1. Các đặc điểm chính của mô hình DiffServ. 24
    II.2.2. Kiến trúc dịch vụ phân biệt 25
    II.2.3. Định nghĩa dịch vụ. 27
    II.2.3.1. Trường DS và các PHB cơ bản. 27
    II.2.3.2. PHB chuyển tiếp nhanh. 29
    II.2.3.3. PHB chuyển tiếp có đảm bảo. 29
    II.2.4. Quản lý động tài nguyên trong mô hình DiffServ. 30
    II.2.4.1. Tổng quan về Bandwidth Broker 30
    II.2.4.2. Kiến trúc của một hệ thống BB 32
    II.2.5. Ưu điểm và hạn chế của dịch vụ Diffserv. 33
    II.2.5.1. Ưu điểm 33
    II.2.5.2. Hạn chế của Diffserv. 33

    II.3. Multi Switching Label Protocol và Traffic Engineering. 34
    II.3.1. Giới thiệu. 34
    II.3. 2. Kiến trúc MPLS. 35
    II.3.2.1. Các thành phần chính trong mô hình. 36
    II.3.2.2. Forwarding Equivalent Class. 36
    II.3.2.3. Label Distribute Protocol 37
    II.3.3. Traffic Engineering với MPLS. 37
    II.3.3.1. Giới thiệu chung. 37
    II.3.3.2. Mô hình thực hiện. 38
    II.3.4. Kết luận. 39
    PHẦN 3 Đánh giá, kẾt luẬn 40
    III.1. Đánh giá, phân tích các phương pháp: 40
    III.2. Đề xuất, kiến nghị 41
    III.3. Phương án thực hiện các đề xuất và kiến nghị 41
    III.3.1. Mô hình Kết hợp IntServ và DiffServ. 41
    III.3.1.1. Lợi ích của mô hình kết hợp Intserv và Diffserv. 41
    III.3.1.2. Framework cho Intserv/RSVP over Diffserv. 42
    III.3.1.3. Thực thi Framework. 44
    III.3.1.4. Kết luận. 44
    III.3.2. Hỗ trợ Diffserv trên MPLS. 44
    III.3.2.1. Lợi ích của kết hợp Diffserv và MPLS. 44
    III.3.2.2. Nguyên tắc. 45
    III.3.2.3. Các hoạt động của LSR Diffserv MPLS. 45
    III.3.2.4. Những ưu điểm và tồn tại của hai mô hình E-LSP và L-LSP. 46
    III.3.2.5. Kết luận. 46
    Kết luận. 47
    Tài liệu tham khảo. 48










    Lời nói đầu

    Ngày nay, các mạng dùng công nghệ IP, đặc biệt là Internet đã trở thành công cụ quan trọng trong nhiều lĩnh vực. Cùng với các dịch vụ truyền thống (như email, FTP, WWW, .) các dịch vụ mới (truyền tiếng nói, hình ảnh hay đa phương tiện) đòi hỏi tính thời gian thực cũng ngày càng phát triển. Nhu cầu truyền các dịch vụ thời gian thực trong mạng IP tăng lên nhanh chóng trong khi mô hình cung cấp dịch vụ truyền thống trong mạng IP dựa trên việc truyền gói tin với cố gắng tối đa (best – effort) không đáp ứng được những yêu cầu chặt chẽ về mặt thời gian, độ trễ hay băng thông của các dịch vụ thời gian thực đòi hỏi phải có giải pháp để giải quyết vấn đề này.

    Để đáp ứng được yêu cầu của các ứng dụng thời gian thực, có hai giải pháp cơ bản. Giải pháp thứ nhất là bổ xung thêm tài nguyên bằng cách nâng cấp cơ sở hạ tầng truyền thông. Nhưng giải pháp này tốn kém và dù tài nguyên mạng có tăng thì các ứng dụng tiêu tốn tài nguyên cũng tăng lên và tài nguyên được xem là luôn thiếu so với nhu cầu. Giải pháp thứ hai hợp lý hơn là bổ sung các cơ chế hỗ trợ chất lượng dịch vụ vào hạ tầng mạng. Do đó tổ chức Internet Engineering Task Fork (IETF) đã nghiên cứu, phát triển và đưa ra bốn phương pháp nhằm thực hiện phương án này. Đó là các phương pháp:

    - Mô hình dịch vụ tích hợp ( Integrated Services – IntServ)
    - Mô hình dịch vụ phân biệt (Differentiated Services – DiffServ)
    - Multiprotocol Label Switching
    - Traffic Engineering

    Trong tiểu luận này, chúng em xin trình bầy về 4 phương pháp hỗ trợ chất lượng dịch vụ trên. Đánh giá ưu nhược điểm của từng phương pháp và đưa ra các kiến nghị và đề xuất của riêng mình.

    Chúng em xin cám ơn thầy giáo Ngô Hồng Sơn đã cung cấp các kiến thức quý báu để chúng em hoàn thành tiểu luận này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...