Đồ Án Các phương pháp làm mảnh đối tượng ảnh

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 14/12/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Bích Tuyền Dương, 14/12/12
    Chỉnh sửa cuối: 14/12/12
    Lời Nói Đầu

    Xử lý ảnh đã và đang là một lĩnh vực quan trọng đối với nhiều ngành khoa học, đặc biệt là với ngành khoa học máy tính. Một số năm gần đây ảnh số và những ứng dụng xử lý ảnh số đã phát triển khá mạnh mẽ. Trong tương lai, với các hệ thống tự động điều khiển - đặc biệt là các hệ thống thông minh như rôbốt chẳng hạn - kỹ thuật xử lý ảnh sẽ là một phần không thể thiếu được. Xử lý ảnh là một lĩnh vực khó, nó không chỉ đơn thuần trong công nghệ thông tin mà nó còn liên quan đến nhiều các lĩnh vực khác như: lý thuyết thông tin, lý thuyết thống kê, trí tuệ nhân tạo, nhận dạng
    Trong đó thì biểu diễn và mô tả ảnh là một kỹ thuật cơ bản trong sử lý ảnh, Kỹ thuật này có ứng dụng trong việc biểu diễn các đối tượng ảnh, và mô tả cũng như lưu trữ ảnh.Nó là một bước tiền đề cho các kỹ thuật phức tạp khác của sử lý ảnh Như việc nhận dạng đối tượng: nhận dạng mặt người, nhận dạng các kỹ tự văn bản, hay bất kỳ các lĩnh vưc khác
    Việc mô tả ảnh ảnh chính sác góp phần tích cực vào việc xác định các đặc trưng cơ bản của đối tượng, giúp nhận ra các đối tượng một cách nhanh chóng Giảm thiểu tối đa yếu tố sống còn của bài toán nhận dạng là thời gian.Và giảm thiểu không gian lưu trữ của đối tượng.Vậy kỹ thuật mô tả đối tượng ảnh là một trong các kỹ thuật quan trọng của sử lý ảnh. Để mô tả được đối tượng ảnh thì một công việc then chốt của của chúng ta là làm mảnh đối tượng,làm mảnh đối tượng là một công việc quyết định của việc chúng ta có mô tả lưu trữ được ảnh hay không. Đây là một bài toán khó và là một trong các lĩnh vực được quan tâm trong sử lý ảnh hiện nay. Nên em quyết định lựa chọn để bài kết thúc môn học là:
    Các phương pháp làm mảnh đối tượng ảnh.

    Contents
    I. LỜI NÓI ĐẦU 1
    II. Nội Dung 2
    1.Tổng quan về làm mảnh đối tượng 2
    1.1 Khái niệm về làm mảnh đối tượng và đối tượng được làm mảnh 2
    1.2 Sự tương đồng giữa làm mảnh biên và làm mảnh đối tượng 2
    Mô hình của bài toán làm mảnh đối tượng ảnh: 3
    2.Sơ lược qua một số phương pháp phát hiện biên 3
    2.1 Một số phương pháp phát hiện biên sử dụng toán tử đạo hàm bậc 2 3
    a. Kỹ thuật phát hiện biên Laplace 3
    b. Kỹ thuật phát hiện biên Gradient sử dụng toán tử Sobel 5
    3.Các thuật toán và các phương pháp làm mảnh biên 6
    3.1 The thinning algorithm 6
    3.1.1 tư tưởng thuật toán 6
    3.1.2 thuật toán 8
    Nhận xét: 8
    3.1.3 Thuật toán 8
    3.1.3.a Phương pháp an mòn từ trái qua phải 8
    b.thuật chính 9
    3.1.3.a Phương pháp ăn mòn từ phải qua trái 9
    3.1.3.c Phương pháp ăn mòn từ trên xuống dưới 10
    3.1.3.d Phương pháp ăn mòn từ dưới lên trên 10
    3.1.4 Độ phức tạp của thuật toán 10
    3.1.5 kết quả thực hiên và đánh giá kết quả 11
    Ví dụ 1: chữ a 11
    Ví dụ 2: 11
    Ví dụ 3: Dùng quá trình an mòn từ phải qua trái 11
    Ví dụ 4: dùng ăn mòn từ dưới lên trên 12
    Ví dụ 5 an mòn từ trên xuống dưới 12
    Nhận xét: 12
    Ví dụ 6: 13
    Ví dụ 7: 13
    Ví dụ 8: 13
    Ví dụ 9: 14
    Ví dụ 10. 14
    3.2 Thuật toán dựa trên tư tưởng của bài toán tô màu 14
    14
    3.2.1Tư tưởng chính của thuật toán nay là: 14
    a. Quét theo dòng 15
    b. Quét theo cột 16
    3.2.2 độ phức tạp của thuật toán 17
    3.2.3 Một số kết quả thực hiên và đánh giá kết quả 17
    Ví dụ 4: 19
    Ví dụ5: 19
    Ví dụ 6: 19
    Nhận xét chung: 20
    3.3 Thuật toán dựa trên tư tưởng loang 20
    Tư tưởng: 20
    Đi xâu vào vấn đề trọng tâm: 20
    } 22
    Kết quả thực nghiệm. 22
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...