Tiểu Luận Các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong xã hội hiện đại mọi việc không ngừng vẫn động và phát triển, mỗi quốc gia đều tự xây dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng nhằm khẳng định chủ quyền cũng như bảo vệ quyền lợi cho công dân nước mình. Tuy nhiên, dưới tác động của quá trình toàn cầu hóa, đã tạo ra các mối quan hệ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, sự gia tăng của lưu thông hàng hóa và di chuyển dân cư khiến các quan hệ pháp lý phát sinh giữa công dân, pháp nhân của các quốc gia ngày càng nhiều và đa dạng trong mọi lĩnh vực. Sự đan xen đa chiều của các quan hệ pháp lý không còn bị giới hạn trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, mà còn liên quan đến nhiều hệ thống pháp luật của nhiều quốc gia khác nhau và có thể một quan hệ pháp lý chịu sự chi phối điều chỉnh của hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau. Tư pháp quốc tế gọi vấn đề này là quan hệ có “xung đột pháp luật”.
    Trong xu thế hội nhập toàn cầu hiện nay, ít hay nhiều các quốc gia sẽ xích lại gần nhau để cùng hợp tác và phát triển. Ở đó, xung đột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời đều có thể áp dụng đề điều chỉnh một quan hệ pháp luật nào đó. Do vậy, sẽ có những cách thức để giải quyết các xung đột pháp luật nói trên như: phương pháp xung đột, phương pháp thực chất.
    I. Khái quát chung về xung đột pháp luật
    1.1. Khái niệm về xung đột pháp luật
    1.2. Nguyên nhân phát sinh của xung đột pháp luật
    1.3. Phạm vi xung đột pháp luật
    1.4. Các phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
    1.4.1. Phương pháp thực chất
    1.4.1.2. Các quy phạm thực chất trong luật của quốc gia
    1.4.1.1. Các quy phạm thực chất thống nhất trong các điều ước quốc tế
    1.4.1.3. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp thực chất
    1.4.1.4. Lĩnh vực áp dụng
    1.4.2. Phương pháp xung đột
    1.4.2.1. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp xung đột
    1.4.2.2. Lĩnh vực áp dụng
    II.Thực tiễn áp dụng phương pháp giải quyết xung đột pháp tại Việt Nam
    2.1. Thực tiễn áp dụng phương pháp xung đột
    2.2. Thực tiễn áp dụng phương pháp thực chất
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...