Tiểu Luận Các phương pháp cơ bản phân tích rủi ro dự án _TCDN

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời mở đầu. 1
    I. . Phương pháp độ lệch chuẩn. 2
    ​ 1. Khái niệm:. 2​ 2. Mục đích:. 2​ 4. Công thức tính:. 2
    ​ 5. Ví dụ:. 3​ 6. Ưu, nhược điểm:. 3​ II Phương pháp phân tích độ nhạy:. 4​ 1. Khái niệm:. 4​ 2.Mục đích:. 4​ 3.Các bước thực hiện:. 4​ 4.Trường hợp vận dụng:. 5​ 5.Ví dụ:. 5​ 6.Ưu, nhược điểm của phân tích độ nhạy:. 7​ III.Phương pháp tình huống:. 7​ 1.Khái niệm:. 7​ 2. Mục đích:. 7​ 3.So sánh giữa phương pháp độ nhạy và phương pháp tình huống:. 8​ 4.Các bước thực hiện:. 8
    ​ 5.Ví dụ:. 9​ 6.Ưu, nhược điểm:. 10​ IV.Phương pháp mô phỏng:. 10​ 1. Khái niệm:. 10​ 2. Các bước thực hiện:. 10​ 3. Ví dụ:. 11​ 4.Ưu, nhược điểm:. 13​ V.Kết luận 14

    ​ Lời mở đầu


    Phân tích rủi ro là một bước rất quan trọng trong quá trình quản lý rủi ro của dự án đầu tư. Chỉ khi có kết quả của phân tích rủi ro thì mới có thể tìm ra các biện pháp quản lý chúng. Phân tích rủi ro là việc tìm thấy trước, xem xét những kết quả và khả năng xuất hiện rủi ro trong những tình huống, trợ giúp cho quá trình ra quyết định đầu tư. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp nào để phân tích rủi ro trong các dự án cụ thể tuỳ thuộc vào quan điểm, trình độ của nhà quản lý rủi ro dự án, tuỳ thuộc vào khả năng và điều kiện áp dụng của từng phương pháp trong những trường hợp cụ thể. Để hiểu rõ hơn vầ vấn đề trên, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết về một số phương pháp cơ bản, đó là: phương pháp độ lệch chuẩn, phương pháp phân tích độ nhạy, phương pháp tình huống và phương pháp mô phỏng.


    Kết Luận:​ Mỗi phương pháp phân tích rủi ro dự án đều có những ưu, nhược riêng, không có một thước đo đúng cho mọi trường hợp. Vì vậy các nhà đầu tư cần lựa chọn hoặc phối hợp các phương pháp sao cho thích hợp .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...