Báo Cáo các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng thái khô

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . .3
    CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY LƯƠNG THỰC . .4
    1.1 Giới thiệu về hạt lương thực . . 4
    1.1.1 Phân loại thực vật các loại cây lương thực lấy hạt. .5
    1.1.2 Nguồn gốc của các cây lương thực. .5
    1.1.3 Vai trò của hạt lương thực đối với dinh dưỡng người. .6
    1.2 Cấu tạo hạt lương thực . . 7
    1.2.1 Vỏ . .7
    1.2.2 Lớp aleurone và nội nhũ . .9
    1.2.3 Phôi . .9
    1.3 Thành phần hóa học . . 9
    1.3.1 Glucid của hạt lương thực . 1 0
    1.3.2 Protein của hạt lương thực . .11
    1.3.3 Lipid của hạt lương thực . 1 2
    1.3.4 Khoáng . 1 2
    1.3.5 Các vitamin . .12
    1.3.6 Enzym . .1 3
    CHƯƠNG II: CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI GÂY HƯ HỎNG LƯƠNG THỰC 1 4
    2.1 Các yếu tố môi trường: . . 14
    2.1.1 Nhiệt độ: . 1 4
    2.1.2 Độ ẩm không khí: . .1 5
    2.1.3 Thành phần không khí . 1 5
    2.1.4 Tác động cơ học . .1 6
    2.1.5 Vi sinh vật . .1 6
    2.1.6 Côn trùng hại lương thực . .17
    2.2 Các yếu tố sinh học . . 18
    2.2.1 Quá trình hô hấp . 1 8
    2.2.2 Quá trình nảy mầm . .19
    2.2.3 Quá trình tự bốc nóng . .1 9
    2.2.4 Quá trình chín sau thu hoạch: . .2 0
    CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC Ở TRẠNG
    THÁI KHÔ. .2 1
    3.1 Nguyên tắc: . 21
    3.2 Mục đích và phạm vi ứng dụng . 21
    3.3 Cơ sở lý thuyết của quá trình làm khô . . 22
    3.4 Ảnh hưởng của quá trình sấy tới chất lượng của hạt. . 23
    3.5 Các phương pháp sấy . . 23
    3.5.1 Phương pháp sấy tự nhiên . 2 4
    3.5.2 Sấy nhân tạo . .2 5
    3.5.2.1. Phương pháp sấy hai giai đoạn . 2 7

    3.5.2.2 Phương pháp sấy nhiều giai đoạn . 2 7
    CHƯƠNG IV. THIẾT BỊ MÁY . .2 8
    4.1 Phân loại thiết bị . . 28
    4.2 Dạng thiết bị sấy tĩnh . . 28
    4.3 Dạng thiết bị sấy động . . 30
    KẾT LUẬN . 3 3
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . .34

    LỜI MỞ ĐẦU
    Như chúng ta đã biết lương thực là nguồn thực phẩm chính cung cấp hơn một
    nửa nhu cầu năng lượng cho con người. Ngoài ra nó còn cung cấp cho chúng ta
    protein, vitamin và một số loại khoáng chất khác. Trong bữa ăn hàng ngày, lương thực
    được tiêu thụ với tỷ lệ cao nhất so với tất cả các loại thực phẩm khác, khoảng 2/ 3 khối
    lượng thức ăn. Từ các hạt lương thực, con người đã có thể chế biến ra được rất nhiều
    loại thức ăn ngon khác nhau. Trung bình một năm, toàn thế giới sản xuất và tiêu thụ
    khoảng gần hai tỷ tấn hạt lương thực các loại. Hạt lương thực không chỉ làm thức ăn
    cho người mà còn là nguồn thức ăn phục vụ cho chăn nuôi và là nguyên liệu cho nhiều
    ngành công nghiệp. Ưu điểm chính của các hạt lương thực là có thể bảo quản được
    trong một thời gian tương đối dài.
    Việt Nam thuộc vùng khí hậu nóng ẩm, nên có khả năng sản xuất lương thực
    với sản lượng cao. Việt Nam đã trở thành một trong những nước đứng đầu về xuất
    khẩu gạo. Tuy nhiên, chúng ta vẫn còn phải chịu nhiều tổn thất sau thu hoạch do bảo
    quản chưa hợp lý. Mặt khác, giá trị xuất khẩu của gạo nói riêng và nông phẩm Việt
    Nam nói chung chưa cao. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do kỹ thuật chế
    biến lạc hậu nên chỉ sản xuất sản phẩm thô, có giá trị thấp, khách hàng thế giới không
    ưa chuộng.
    Do đó, tìm hiểu về các tính chất của hạt lương thực, các biện pháp hạn chế các
    tổn thất sau thu hoạch, các quy trình chế biến để nâng cao giá trị sử dụng của hạt là
    một vấn đề cần quan tâm đối với tất cả những người chuyên môn có liên quan đến
    lương thực.
    Một trong những biện pháp để hạn chế tổn thất sau thu hoạch và được sử dụng
    rộng rãi nhất đó là bảo quản lương thực ở trạng thái khô. Chúng ta hãy cùng nhau tìm
    hiểu!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...