Tài liệu Các nội dung cơ bản về luật đất đai năm 2003.

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm - Bất Động Sản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các nội dung cơ bản về luật đất đai năm 2003.


    Trước khi có Luật đất đai năm 2003, ở Việt Nam đã từng có Luật
    đất đai năm 1987, Luật đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số
    điều của Luật đất đai năm 1993 vào các năm 1998 và năm 2001. Tuy
    nhiên, các Luật đất đai đó chưa thể đáp ứng được yêu cầu của công cuộc
    đổi mới.
    Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc Hội ra nghị quyết về việc xây
    dựng Luật đất đai sửa đổi để thay thế cho Luật đất đai năm 1993 và các
    Luật đất đai sửa đổi bổ sung. Chính phủ đã giao nhiệm vụ này cho Bộ Tài
    nguyên và Môi trường trực tiếp soạn thảo từ tháng 1/2003. Với 4 lần soạn
    thảo, dự thảo này được đưa ra lấy ý kiến các đại biểu Quốc hội, nhiều ý
    kiến chưa đồng ý với các quan điểm của ban soạn thảo. Kỳ họp thứ 3
    Quốc hội khoá XI đã đề nghị ban soạn thảo chỉnh lý lại và hoàn thành dự
    thảo lần thứ 6 và lấy ý kiến nhân dân cả nước từ ngày 1/8 đến 20/9/2003.
    Đây là đợt nghiên cứu và sinh hoạt chính trị pháp lý của nhân dân cả nước
    nhằm đóng góp ý kiến cho một dự luật vô cùng quan trọng liên quan đến
    mọi tầng lớp trong xã hội, mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước.
    Tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XI, Luật đất đai mới được thông
    qua và sẽ có hiệu lực pháp lý từ ngày 1/7/2004, sẽ thay thế cho Luật đất
    đai năm 1993 và các Luật đất đai sửa đổi bổ sung.


    I. Quan điểm chỉ đạo khi xây dựng Luật đất đai năm 2003 là:
    1. Đây là Luật đất đai mới nhằm thể chế các quan điểm cơ bản
    được đề cập trong Nghị quyết trung ương Đảng về đổi mới chính sách v
    pháp luật đất đai trong thời kỳ đ y mẩạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
    đất nước.
    2. Luật đất đai mới vẫn dựa trên nền tảng đất đai thuộc sở hữu
    toàn dân mà nhà nước là người đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai v
    thống nhất quản lý đất đai.
    3. Trên cơ sở kế thừa các Luật đất đai trước đây, xây dựng luật đất
    đai mới với tinh thần đơn giản hoá hệ thống pháp luật đất đai, pháp điển
    hoá với tinh thần cao nhất. Các văn bản pháp luật đã được thực tiễn kiểm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...