Tài liệu Các nội dung cần nghiên cứu, chuẩn bị cho việc sửa đổi bộ luật dân sự năm 2005 của việt nam

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GS. MORSHIMA AIKYO – Thành viên Ban nghiêncứu chung của JICA về Bộ Luật Dân sự Việt Nam, Giáo sư danh dự Đại học Nagoya
    I. Luật Dân sự là là ngành luật tư qui đinhquan hệ dân sự bình đẳng (luật nguyên tắc)
    (1) Xã hội thị dân chỉ xã hội trao đổi hàng hóa mang tính kinh tế, nghĩa làxã hội kinh tế thị trường, về mặt lịch sử đó là xã hội mà cá nhân được giảiphóng khỏi những bó buộc về nhân thân của chế độ phong kiến và tất cả các cácnhân được tự do về chính trị và tự do về kinh tế.
    Xã hội xã hội chủ nghĩa về mặt lịch sử được xác lập từ xã hội thị dân (hoặcđể giải phóng nông dân và người lao động khỏi sự bó buộc về nhân thân mang tínhphong kiến), và nó tập trung quyền lực chính trị vào chính quyền trung ương vàkhông chấp nhận quan hệ giao dịch thị trường tự do, mà phải thông qua nền kinh tếkế hoạch. Do đó, xã hội với nền kinh tế xã hội chủ nghĩa thuần nhất không phảilà xã hội thị dân như vừa đề cập ở trên.
    Việt Nam là nước đang chuyển dịch từ nền kinh tế xã hội chủ nghĩa sang nềnkinh tế thị trường, và do chưa có sự hình dung rõ ràng về xã hội thị dân màmình định hướng đến là gì nên khi xây dựng Luật Dân sự (dưới đây viết tắt làLDS) là luật của nền kinh tế thị trường, sẽ gặp phải những vấn đề như xây dựngnhư thế nào các chế định pháp lý về quyền sở hữu, sự an toàn của giao dịch, tựdo giao kết hợp đồng là những khái niệm mang tính nền tảng của trao đổi hànghóa, và là những khái niệm không đặt ra trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tôisẽ trình bày chi tiết đối với từng vấn đề cụ thể trong phần sau
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...