Thạc Sĩ Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xẫ hội tự nguyện của người lao động khu vực phi c

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XẪ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC TẠI TỈNH PHÚ YÊN

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vi
    DANH MỤC HÌNH viii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . ix
    PHẦN MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT 10
    1.1. An sinh xã hội 10
    1.1.1. Khái niệm về “An sinh xã hội” 10
    1.1.2. Bản chất của “An sinh xã hội” 11
    1.1.3. Về vai trò của hệ thống An sinh xã hộiđối với sự phát triển xã hội. 12
    1.2. BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN . 13
    1.2.1. Các khái niệm liên quan đến Bảo hiểm xã hội 13
    1.2.2. Các loại hình Bảo hiểm xã hội: 15
    1.2.3. Các nội dung về Bảo hiểm xã hộitự nguyện 15
    1.3. CƠ SỞLÝ THUYẾT CHUNGVỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG 25
    1.3.1. Hành vi người tiêu dùng . 25
    1.3.2. Lý thuyết về thái độ . 26
    1.3.3. Mô hình h ọc thuyết h ành đ ộng hợp lý (Theory of Reasoned Action model – TRA) . 29
    1.3.4. Mô hình hành vi dự định (TPB - Theor y of planned behaviour) . 31
    1.4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT . 32
    1.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN 32
    1.4.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất . 37
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
    2.1. Quy trình nghiên cứu 40
    2.2. XÂY DỰNG THANG ĐO . 43
    2.2.1. Nhận thức về an sinh xã hội . 43
    2.2.2 Thang đo Thái độ . 43
    iv
    2.2.3. Thang đo Ảnh hưởng xã hội . 44
    2.2.4. Thang đohiểu biếtvề Bảo hiểm xã hộitự nguyện 44
    2.2.5. Thang đo Thu nhập . 45
    2.2.6. Thang đo truyền thông . 46
    2.2.7. Thang đo Ý định mua bảo hiểm . 46
    2.3 . NGHIÊN CỨU CHÍ NH THỨC 47
    2.3.1. Xác định cỡ mẫu, quy cách chọn mẫu 47
    2.3.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 47
    2.3.3. Phương pháp chọn mẫu và thu thập thông tin . 48
    2.4. Các phương pháp phân tích dữ liệu 49
    2.4.1. Phương pháp phân tích độ tin cậy của thang -Hệ số Cronbach’s Alpha . 49
    2.4.2. Phương pháp phân tích nhân t ố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) . 49
    2.4.3. Phương pháp mô hình hóa phương trình cấu trúc SEM 51
    2.5. Các bư ớc phân tích dữ liệu . 57
    2.6. Kiểm định Bootstrap 58
    CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ TỈNH PHÚ YÊN, THỰC TRẠNG VÀ KẾT
    QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BHXH TN TẠI TỈNH PHÚ
    YÊN . 59
    3.1. Giới thiệu về tỉnh Phú Yên . 59
    3.1.1. Về vị trí địa lý v à điều kiện tự nhiên . 59
    3.1.2. Phương hướng phát triển chung của tỉnh giai đoạn 2011-2020 . 61
    3.2. Khái quát tình hình thực hiện chính sách BHXH TN ở tỉnh Phú Yên . 61
    3.2.1.Th ực trạng quá trình thực hiện chính sách BHXH TN trong thời gian qua . 61
    3.2.2. Kết quả đạt được: . 63
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64
    4.1. Phân tích các đặc điểm của mẫu: . 64
    4.2. Các thông số thống kê mô tả của các biến quan sát 67
    4.2.1. Các thông số thống kê mô tả của các biến quan sát 67
    4.3. Đánh giá mô hình đo lường 72
    4.3.1. Phân tích các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha . 72
    4.3.2. Phân tích phân tích nhân tố khám phá EFA . 76
    4.4. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường các cấu trúc khái niệm trong mô hình 85
    v
    4.4.1. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Nhận thức tính ASXH của
    BHXH TN” 85
    4.4.2. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Thái độ” 85
    4.4.3. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Ảnh hưởng xã hội” 86
    4.4.4. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Hiểu biết về BHXH TN” . 86
    4.4.5. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Thu nhập” . 87
    4.4.6. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Truyền thông” . 87
    4.4.7. Phân tích thống kê mô tả cho các đo lường “Ý định” . 88
    4.5. Đánh giá mô hình đo lường bằng phân tích nhân tố xác định(CFA) 88
    4.5.1 Đánh giá độ tin cậy và giá trị hội tụ của các thang đo 91
    4.5.2. Kiểm định độ giá trị phân biệt giữa các khái niệm 93
    4.6. Đánh giá các quan hệ cấu trúc và kiểm định giả thuyết . 94
    4.7. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính 96
    4.8. Kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết bằng Bootstrap . 99
    CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ CÁC GIẢI PHÁP . 101
    5.1. Bàn luận kết quả 101
    5.2. Các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao các nhân tố ảnh hưởng cũng như ý
    định tham gia BHXH TN của NLĐ KVPCT góp phần phát triển BHXH TN ở
    tỉnh Phú Yên trong tương lai 102
    5.2.1. Giải pháp phát triển các kênh truyền thông 104
    5.2.2. Các giải pháp về kinh tế . 109
    5.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền về BHXH TN đến với NLĐ KVPCT 115
    5.2.4.Nhóm giải pháp về mặt chính sách luật pháp về BHXH TN 117
    5.3. Kiến nghị 121
    5.4. Các hạn chế củađề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai . 123
    KẾT LUẬN . 125
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 126
    PHỤ LỤC 129

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước hội nhập sâu vào nền
    kinh tế thế giới thì hệ thống an sinh xã hội (ASXH), nhất là bảo hiểm xã hội (BHXH)phải
    được phát triển và hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu của người lao động(NLĐ), của nhân dân,
    đây là một trong những nhu cầu rất cơ bản của con người. Bảo đảm nhu cầu về ASXH,
    trư ớc hết là nhu cầu về BHXH, là một trong những mục tiêu rất quan trọng, thể hiện tính
    ưu việt của xã hội văn minh, phù hợp với xu thế chung của cộng đồng quốc tế hướng tới
    một xã hội phồn vinh, công bằng và an toàn. Mặt khác, mức độ đảm bảo quyền an sinh là
    một tiêu chí quan trọng đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia, dân tộc. Do đó, vấn
    đề cải thiện và nâng cao mức sống của NLĐ luôn là mục tiêu trước mắt, cũng như lâu dài
    của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bên cạnh việc ban hành các chính sách nhằm thúc đẩy
    sản xuất kinh doanh phát triển, Nhà nước luôn quan tâm và coi trọng thực hiện các chính
    sách xã hội đối với NLĐ.Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã
    chỉ rõ: " Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu nhập cho NLĐ, nâng cao đời sống vật
    chất và tinh thần của nhân dân. Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và công bằng xã
    hội, bảo đảm ASXH, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân
    dân". Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2012 của Ngành BHXH Việt Nam tổ chức
    ngày 07, 08/02/2012, Đồng chí Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn
    Thị Kim Ngân đã đến dự và phát biểu chỉ đạo:” BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT)là hai
    chính sách lớn giữ vai trò trụ cột trong hệ thống ASXHcủa đất nước ta và đây là hai chính
    sách giúp cho người dân giảm bớt gánh nặng khi tuổi già, ốm đau, rủi ro, thất nghiệp. Nếu
    chúng ta thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT là đã góp phần bảo vệ người lao động,
    bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, giữ g ìn trật tự an toàn xã hội, xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ
    quốc.”
    Luật BHXH ra đời có hiệu lực thi hành từ năm 2007. Riêng chế độ bảo hiểm xã hội
    tự nguyện (BHXH TN)được áp dụng từ năm 2008. Đây là luật đầu tiên ở Việt Nam đã thể
    chế hóa ở mức cao một nhu cầu rất cơ bản về ASXHcủa con người (bao gồm BHXH BB,
    BHXH TN, bảo hiểm thất nghiệp), trong đó BHXH TNchủ yếu cho đối tượng là NLĐ
    khu vực phi chính thức (KVPCT)tức là NLĐ làm việc không thuộc phạm vi tham gia bảo
    hiểm xã hội bắt buộc (BHXH BB). Như v ậy, lần đầu tiên NLĐ ởmọi khu vực có quyền
    2
    lợi trong tham gia BHXH và thụ hưởng chính sách BHXH. Việc triển khai BHXH TN
    mặc dù còn mới, nhưng do hệ thống BHXH đã phân cấp tổ chức bộ máy hoạt động đến
    cấp huyện rất thuận lợi cho NLĐ tiếp cận để tham gia. Tuy nhiên cho đến nay số lượng
    NLĐ tham gia BHXH ở khu vực phi chính thức còn rất hạn chế chưa đáp ứng được nhu
    cầu của NLĐ KVPCT, cũng như định hướng của Đảng, Nhà nước.
    Dân số Việt Nam tính đến năm 2007 khoảng 85,2 triệu người, trong đó khoảng
    46,6 triệu người trong độ tuổi lao động và 45,6 triệu người có việc làm. Phần lớn lao động
    (33,3 triệu người, chiếm 73% lực lượng lao động) làm việc trong khu vực phi chính thức
    như: Khu vực nông nghiệp, phi nông nghiệp trong nông thôn, lao động tự do hành nghề,
    lao động hộ gia đình sảnxuất kinh doanh cá thể ở thành thị ; còn lại 12,3 triệu người
    (27% lực lượng lao động) làm việc trong khu vực chính thức. Như vậy thực tế chỉ có 27%
    dân số trong độ tuổi lao động được tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), cònlại số lao động
    làm việc trong KVPCT chưa được tham gia BHXH.(Nguồn:http://mpi.gov.vn, trang Web
    tạp chí kinh tế và dự báo Số:15 tháng 8 năm 2008).
    Tại Phú Yên, theo báo cáo tổng hợp thu, sau 4 năm triển khai thực hiện BHXH TN,
    tính đến cuối năm 2011 toàn tỉnh Phú Yên có 384 người tham gia chủ yếu những người đã
    có thời gian công tác tham gia BHXH BBmuốn đóng thêm để đủ điều kiện hưởng chế độ
    hưu trí. Con số còn khiêm tốn so với tiềm năng, lộ trình và k ỳ vọng của ngành chức năng
    vào một chính sách xã hội lớn. Nguyên nhân số lượng người tham gia còn ít là do đặc
    điểm lao động của đối tượng tham gia BHXH TNnhư: trình độ học vấn và nhận thức xã
    hội còn nhiều hạn chế, lao động phần lớn chưa qua đào tạo, việc làm bấp bênh, thu nhập
    thấp là những vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực hiện BHXH TNcho NLĐ
    thuộc khu vực này, người dân chưa xem BHXH là một nhu cầu cấp thiết; thu nhập thấp,
    lao động không ổn định nên không đủ tiền để đóng phí thường xuyên liên tục; một số đối
    tượng cũng chưa thật đồng tình, chưa ủng hộ người thân tham gia BHXH TN . Mặt khác,
    một chính sách xã hội mới, thuộc loại hình tự nguyện và triển khai rộng rãi cho tất cả các
    đối tượng trong khi người dân chưa quen với việc tích lũy, tiết kiệm, dự phòng cho tương
    lai thì thật khó để BHXH TNcó ngay sự đồng thuận. Khác với BHYT tự nguyện, quyền
    thụ hưởng của người tham gia có ngay sau thời gian một tháng (thẻ BHYT có hiệu lực),
    còn BHXH TNcó thời gian dài, phải đến 20 năm sau, do đó đa số người dân lưỡng lự
    chưa tích cực tham gia cũng là điều dễ hiểu. Ngoài những nguyênnhân trênthì có thể nói
    một lý do quan trọng xuất phát từ công tác chỉ đạo, tuyên truyền vận động nhân dân tham
    3
    gia BHXH TNcủa ngành BHXH chưa phát huy hiệu quả. (Nguồn: trang 31, tạp chí Bảo
    hiểm xã hội Việt Nam số 01 tháng 7 năm 2011). Chính vì vậy,việc tìm hiểu các nhân tố
    ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TNcủa NLĐ KVPCTlà rất cần thiết và quan
    trọng trong việc ban hành và thực thi chính sách mới nhằm thúc đẩy mục tiêu tiến tới
    BHXH toàn dân của Đảng và Nhà nước ta đề ra. Đó là lý do tôi chọn đề tài "Các nhân tố
    ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TNcủa NLĐ KVPCTtại tỉnh Phú Yên" để làm
    luận văn thạc sĩ của mình.
    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    2.1. Mục tiêu chung
    Đánh giá cảm nhận của NLĐ KVPCTvề các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham
    gia BHXH TN ở tỉnh Phú Yên.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    Để giải quyết mục tiêu chung, đề tài hướng đến các mục tiêu cụ thể sau:
    -Đánh giá thực trạng việc tham gia BHXH TNvà khả năng tham gia BHXH TNcủa
    NLĐ KVPCT ở Phú Yên trong thời gian qua.
    - Xác định các nhân tố tác động , xây dựng mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân
    tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TNcủa NLĐ KVPCT ở tỉnh Phú Yên.
    -Kiểm định mô hình giả thuyết và xác định các thành phần ảnh hưởng đến ý định tham
    gia BHXH TNcủa NLĐ ở KVPCT ở tỉnh Phú Yên
    - Dựa vào kết quả khảo sát, nghiên cứu đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển
    đối tượng tham gia BHXH TN ở tỉnh Phú Yên.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    -Đối tượng nghiên cứu: NLĐ ở KVPCT(bao gồm: người chưa tham gia, người đang
    đóng BHXH TN)tại Phú Yên, trên 15tuổi, có đủ năng lực để trả lời các câu hỏi điều tra.
    -Phạm vi nghiên cứu: NLĐ ở KVPCTtrên địa bàn tỉnh Phú Yên.
    -Thời gian nghiên cứu: 6 tháng.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Với m ục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu trên, đềtài được thực hiện dựa trên
    cơ sở các mô hình liên quan về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sản phẩm, dịch
    4
    vụ của người tiêu dùng, của khách hàng do các học viên, các nhà khoa học đã công bố
    trong và ngoài nư ớc, các lý thuyết về hành vi và các tài liệucó liên quan khác.
    Nghiên cứu này được thực hiện thông qua 2 bước chính: Nghiên cứu sơ bộ và
    nghiên cứu chính thức.
    - Nghiên cứu sơ bộ: được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính. Mục đích
    của nghiên cứu này dùng để điều chỉnh và bổ sung thangđo các nhân tố ảnh hưởng đến ý
    định tham gia BHXH TNcủa NLĐ ở khu vực phi chính thức. Đây là giai đoạn hình thành
    các chỉtiêu, các biến trong mô hình nghiên cứu. Cụthể:
    + Tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu trước, từđó đềra mô hình nghiên cứu
    dựkiến.
    + Bằng phương pháp thảo luận nhóm, phỏng vấn thửvà tham khảo các nghiên cứu trước,
    giúp hình thành các thang đo cho các nhân tốtác động vào biến mục tiêu trong mô hình
    nghiên cứu.
    + Thiết kếbảng câu hỏi đểthu thập dữliệu.
    + Điều tra thíđiểm 50 bảng câu hỏi nhằm kiểm tra tính tương thích của bảng câu hỏi và
    các biến đã xác định bằng phương pháp định tính.
    -Nghiên cứu chính thức: được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Mục
    đích là kiểm định mô hình nghiên cứu đã đềra.
    + Sốlượng mẫu: dựkiến 380mẫu.
    -Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Dùng
    kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng cách phỏng vấn NLĐ ở KVPCTchưa hoặc đang
    tham gia BHXH TNtại tỉnh Phú Yên.
    - Thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.
    + Kiểm định độtin cậy của các thang đo: bằng hệsốCronbach Alpha đểphát hiện những
    chỉbáo không đáng tin cậy trong quá trình nghiên cứu.
    + Phân tích nhân tốkhám phá EFA: bóc tách, sắp xếp các chỉbáo đo lường các khái niệm,
    biến tiềm ẩn.
    + Phân tích nhân tốkhẳng định CFA:nhằm đánh giá các chỉ báo một cách nghiêm ngặt
    hơn, đặc biệt phân tích nhân tố xác định được sử dụng để kiểm tra tính đơn nghĩa của các
    khái niệm, tính đơn nghĩa là chứng cứ thể hiện có mộtkhái niệm duy nhất ẩn dưới một tập
    5
    các chỉ báo, cũng như độ giá trị phân biệt của các cấu trúc trong mô hình (Nguyễn Đình
    Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007).
    + Kiểm định mô hình giả thuyết và các giả thuyết đề xuất dựa vào phương pháp mô hình
    cấu trúc SEM.
    + Kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết bằng Bootstrap.
    5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀTÀI
    Với nội dung và kết quả nghiên cứu như đã thực hiện, đềtài đã có những ý
    nghĩa vềnhững mặt sau:
    5.1. Vềmặt lý luận
    Kết quảcủa nghiên cứu góp phần củng cốvà bổsung cơ sởlý thuyết vềnhững
    nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TNcủa NLĐ KVPCT.
    5.2. Về mặt thực tiễn
    -Nghiên cứu là m ột trong những đóng góp thực tiễn cho ngành Bảo hiểm xã hội
    trong việc mởrộng và phát triển đối tượng tham gia BHXH TN.
    -Từkết quả nghiên cứu, ngành BHXHsẽbiết được các yếu tốnào có ảnh hưởng
    đến ý định tham gia BHXH TNcủa NLĐ ở KVPCT, đồng thời làm rõ thực trạng tình hình
    BHXH TNthời gian qua, phân tích những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết và khuyến
    nghị định hướng phát triển, cũng như giải pháp phát triển đối tượng BHXH TNtrong thời
    gian tới.
    6. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
    Theo sựhiểu biết của tác giảhiện nay chưa có đềtài nào nghiên cứu về các nhân tố
    ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN tại Phú Yên. Cũng như những đềtài và bài viết
    với nội dung liên quan có rất ít ởtrong nước và ngoài nước. Với điều kiện của người
    nghiên cứu, những đềtài và bài viết sau đây đã được tiếp cận:
     Nghiên cứu nước ngoài
    Lin Liyue; Zhu Yu (2006),” multi-level analysis on the determinants of s ocial
    insurance participation of China’s floating population: a case study of six cities”. Nghiên
    cứu giúp tác giả định hướng rõ khi nghiên cứu gợ i ýtìm ra nhân tố ảnh hưởng đến ý
    định tham gia BHXH TN là “nhận thức về tính ASXH khi tham gia BHXH TN”, “hiểu
    biết về BHXH TN”.
    6
    Lennart, Moen và Rundmo (2004), Explaining risk perception: An
    evaluation of th e psychometric paradigm in risk perception research , được đăng trong
    “Rounde no.84”, bàiviết giúp người nghiên cứu hiểu và gợi mở thêm khía cạnh đó là
    giá trị tinh thần đối với việc tham gia BHXH TN.
    Min-Sun Horng and Yung-Wang Chang (2007), The Demand for Non-Life
    Insurance in Taiwan, [email protected], bài báo giúp ngư ời nghiên cứu tìm
    ra nhân tố “thu nhập”có ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH TN .

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VI ỆT
    1. Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên. (2008 - 2011), báo cáo tổng hợp công tác thu, chi
    BHXH các năm2008-2011.
    2. Chính phủ(2007), hướng dẫn một sốđiều của Luật BHXH về BHXH TN, Nghị
    định số190/2007/NĐ-CP, ngày28 tháng12 năm2007.
    3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiệnĐại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ IX, XI, NXB
    Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    4. Quốc hội,(2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Số 71/2006/QH11 ngày29 tháng6 năm
    2006.
    5. Đặng Thị Ngọc Diễm, (2010), “Những yếu tố tácđộngđến việc tiếp cận và sử dụng
    bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân nông thôn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ
    nghiên, trườngĐại học xã hội và nhân văn Tp. HCM.
    6. Nguyễn Khánh Duy, (2009), Bài giảng thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính
    (SEM) với phần mềm AMOS, trườngĐại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
    7. TheoĐổng QuốcĐạt, (2008), Bảo hiểm xã hội KVPCT ở Việt Nam, thực trạng và
    kiến nghị, Tạp chí kinh tế và dự báo, Số15 (431), tháng8 năm2008.
    8. Lê Thế Giới, Lê Văn Huy (2006), “Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởn g
    đến ý định và qu y ếtđịnh sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam”. Tạp chí Ngân hàng, số
    4,
    2/2006, Hà Nội, tr.14-21
    9. Trần Quang Phương, (2012), “BHXH một lần và vấnđề ASXH – góc nhìn từ một
    tỉnh thuần nông”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ2 tháng8 năm2012, trang31-33.
    10. Lưu Thị Thu Thủy, “ Nhu cầu và khả năng tham gia BHXH, BHYT TN KVPCT”.
    Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ2 tháng11 năm2011, trang20-23.
    11. Bùi Sỹ Tuấn và cộng sự, (2012), “Thực trạng và khuyến nghị thức hiện BHXH
    KVPCT”, Tạp chí BHXH, Kỳ01, tháng6 năm2012, trang24-28.
    12. Nguyễn Tiến Phú (2004), Nghiên cứu xây dựng lộ trình tiến tới thực hiện BHXH
    cho mọi NLĐ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, BHXH Việt Nam, Hà Nội.
    13. Trần Quốc Toàn, Lê Trường Giang, (2001), “Các giải pháp thực hiện BHXH TN
    đối với laođộng thuộc khu vực nông, ngư và tiểu thủ công nghiệp”, luận văn thạc
    sỹ:
    127
    14. NguyễnĐình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang. (2007)., Nghiên cứu khoa học
    Marketing, NXBĐại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
    15. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2005). Phân tích dữ liệu nghiêncứu
    với SPSS. NXB Thống Kê.
    16. Hồ Huy Tựu và Dương Trí Thảo. (2007). Hành vi tiêu dùng cá: Vai trò của các
    nhân tố xã hội. Tạp chí Khoa học và Cộng nghệ Thủy sản, Đại học Nha trang, Số 3,
    trang 18 –28.
    17. Lưu Quang Tuấn, (2009), “Mở rộng độ bao phủ của BHXH TN: Một số khuyến nghị
    và chính sách”, Tạp chí Khoa học Lao động v à Xã hội , Số 21 quý IV năm 2009.
    TIẾNG ANH
    18. Ajzen, I., (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior
    and Human Decision Process, 50, 179-211.
    19. Ajzen, I., Fishbein, M., (1975) , “Belief, Attitude, Intention, and
    Behavior”, Addison-Wesley Publis hing Company , Inc.
    20. Allan Willett (1951),“The Economic Theory of Risk and Insurance”,
    Philadelphia: University of Pensylvania Press, USA, p. 6.
    21. David Bland (2003),“Insurance Principles and Practice”, The Chartered
    Ins urance I nstitute.
    22. Frank Knight (1921) , “Risk, Uncertainty and Profit”, Boston: Houghton Mifflin
    Company, U.S.A, p. 233.
    23. Geogre (1988), “Ins urance, risk aversion and demand for insurance”, Studies
    in Banking and Finance 6 (1988) 1-125. North-Holland.
    24. H. Hayakawa, Fischbeck and B. Fischhoff (2000), “Automobile risk
    perceptions and ins urance-purchasing decisions in Japan and the United
    States”, Jour nal of Risk Research 3 (1), pp 51-67 (2000).
    25. Irving Preffer (1956), “Insurance and Economic Theory”, Homeword III:
    Richard Di Irwin, I nc.USA, p. 42.
    26. Lin liyue, Zhu Yu. Housing conditions of the floating population under the double
    residential status and the factors affecting them—a case study in Fujian Province
    [J]. Population Research, 2008(3): 48-57.
    128
    27.Zhen, Wang. An Empirical Analysis on the Medical Insurance Coverage of Rural-urban Migrant Workers and Its Causal Factors: Evidence from the Survey in Five
    Chinese Cities [J]. Chinese Journal of Population Science, 2007(5): 60-71.
    27.The design and management department, National Bureau of Statistics of China.
    The provisional method for the classification of large, medium and small scale
    enterprises [EB]. Retrieved from
    http://www.stats.gov.cn/_oldweb/tjbz/qyhxbz/t20030528_80450.htm。
    28.Barrett, G. F and Robert C. Adverse Selection and the Decline in Private Health
    Insurance Coverage in Australia: 1989-95, The Economic Record, 2003 79 (246):
    279-296.
    28. Cook, S. and Kwon, H. (2008) :Economic reform and social protection in East
    Asia. Paper presented to the ISS-IHD international conference on universalisation
    of social protection, 17-20th February 2008, Delhi, India.
    Các Web site:
    1. Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/05/08/2836/
    2. http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/7/22/22/162424/Default.aspx
    3.Http://www.laodongxahoionline.vn/ArticlesDetail/tabid/193/cateid/12/id/4450/langu
    age/vi-VN/Default.aspx.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...