Thạc Sĩ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở tp.hcm

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 6/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Tóm tắt luận văn
    Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để xác định sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn này. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập từ bảng câu hỏi gửi cho các nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM. Từ các lý thuyết về sự thỏa mãn công việc và các nghiên cứu thực tiễn của các nhà nghiên cứu trong vấn đề này thang đo các nhân tố của sự thỏa mãn công việc đã được xây dựng với thang đo likert năm mức độ. Độ tin cậy của thang đo đã được kiểm định bởi hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố. Mô hình hồi quy tuyến tính cũng được xây dựng ban đầu với biến phụ thuộc là sự thỏa mãn công việc của nhân viên và bảy biến độc lập gồm sự thỏa mãn đối với thu nhập, đào tạo thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc và phúc lợi công ty. Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo, mô hình được điều chỉnh lại với sáu biến độc lập gồm sự thỏa mãn đối với thu nhập, đào tạo thăng tiến, cấp trên, đặc điểm công việc, phúc lợi cơ bản và phúc lơi tăng thêm. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy sáu nhân tố này có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên văn phòng ở TP.HCM. Trong đó ba nhân tố ảnh hưởng mạnh là sự thỏa mãn đối với thu nhập, đặc điểm công việc và cấp trên và ba nhân tố có ảnh hưởng yếu là sự thỏa mãn đối với đào tạo thăng tiến, phúc lợi cơ bản và phúc lợi cộng thêm.
    Mục lục
    Lời cam đoan i
    Lời cám ơn .ii
    Tóm tắt luận văn .iii
    Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vii
    Danh mục các bảng, biểu .vii
    Danh mục các hình vẽ, đồ thị vii
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU . 1 U
    1.1. Đặt vấn đề . 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
    1.4. Phương pháp nghiên cứu 3
    1.5. Ý nghĩa đề tài 4
    1.6. Cấu trúc của luận văn 5
    CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ THUYẾT 6
    2.1. Giới thiệu 6
    2.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc . 6
    2.2.1. Khái niệm . 6
    2.2.2. Lý thuyết về sự thỏa mãn công việc 8
    2.2.2.1. Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943) 8
    2.2.2.2. Thuyết ERG của Alderfer (1969) . 9
    2.2.2.3. Thuyết thành tựu của McClelland (1988) . 10
    2.2.2.4. Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) 10
    2.2.2.5. Thuyết công bằng của Adam (1963) . 11
    2.2.2.6. Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) . 12
    2.2.2.7. Mô hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham (1974) 13
    2.2.2.8. Các nguyên nhân dẫn đến sự thỏa mãn trong công việc . 14
    2.3. Các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc 16
    2.4. Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công
    việc 21
    2.4.1. Định nghĩa các nhân tố 22
    2.4.2. Mô hình nghiên cứu . 25
    2.4.3. Chỉ số đánh giá các nhân tố của sự thỏa mãn công việc 26
    2.5. Tóm tắt 27
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28 U
    3.1. Thiết kế nghiên cứu 28
    3.1.1. Thang đo 29
    3.1.2. Chọn mẫu . 32
    3.1.2.1. Tổng thể 32
    3.1.2.2. Phương pháp chọn mẫu 32
    3.1.2.3. Kích thước mẫu . 33
    3.1.3. Công cụ thu thập thông tin - Bảng câu hỏi 34
    3.1.4. Quá trình thu thập thông tin . 35
    3.2. Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê 36
    3.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo 37
    3.2.2. Kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình của các tổng thể con 37
    3.2.3. Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính 38
    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 U
    4.1. Loại các bảng trả lời không phù hợp, làm sạch và mã hóa dữ liệu . 39
    4.1.1. Loại các bảng trả lời không phù hợp . 39
    4.1.2. Làm sạch dữ liệu 40
    4.1.3. Mã hóa dữ liệu . 40
    4.2. Mô tả mẫu . 40
    4.2.1. Kết cấu mẫu theo các đặc điểm . 40
    4.2.2. Sự thỏa mãn công việc của mẫu 44
    4.3. Phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo . 44
    4.3.1. Hệ số Cronbach’s alpha . 45
    4.3.1.1. Thang đo từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc . 45
    4.3.1.2. Thang đo sự thỏa mãn công việc nói chung . 47
    4.3.2. Phân tích nhân tố . 48
    4.3.2.1. Các khía cạnh của từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc . 48
    4.3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng sự thỏa mãn công việc 51
    4.4. Kiểm định sự thỏa mãn công việc của các tổng thể con . 51
    4.4.1. Sự thỏa mãn công việc chung của nhân viên văn phòng ở TP.HCM 51
    4.4.2. Sự thỏa mãn công việc giữa nam và nữ . 52
    4.4.3. Sự thỏa mãn công việc theo độ tuổi . 52
    4.4.4. Sự thỏa mãn công việc theo thời gian công tác . 53
    4.4.5. Sự thỏa mãn công việc theo trình độ, chức danh và loại hình doanh
    nghiệp 54
    4.5. Phân tích hồi quy tuyến tính . 55
    4.5.1.1. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến . 56
    4.5.1.2. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính . 57
    4.5.1.3. Đánh giá độ phù hợp của mô hình và kiểm định các giả thuyết . 58
    4.5.1.4. Giải thích tầm quan trọng của các biến trong mô hình . 58
    4.5.1.5. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính 59
    4.6. Tóm tắt kết quả nghiên cứu 61
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 63
    5.1. Kết luận về sự thỏa mãn công việc . 63
    5.2. Kiến nghị đối với người sử dụng lao động . 65
    5.2.1. Thu nhập 66
    5.2.2. Đặc điểm công việc 67
    5.2.3. Cấp trên 69
    5.2.4. Đào tạo thăng tiến 70
    5.2.5. Phúc lợi 71
    5.2.6. Lưu ý khác . 72
    5.3. Hạn chế của nghiên cứu này và kiến nghị đối với nghiên cứu tương lai 72
    Tài liệu tham khảo . 75
    Danh mục phụ lục 79
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...