Tiểu Luận Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách.

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Con người là một thực thể của tồn tại xã hội, và trong tồn tại xã hội, nhân cách của con người được hình thành. Trong quá trình sống, giao tiếp, học tập, lao động, hoạt động xã hội, vui chơi nhân cách mỗi người sẽ được hình thành một cách khác nhau, tùy từng cách biến đổi phẩm chất tự nhiên của mỗi con người.
    Do sự phát triển ngày càng cao của xã hội đòi hỏi sự hiểu biết về nhân cách của con người lại càng cần thiết.
    Ở Việt Nam hiện nay, nền kinh tế thị trường đã mở cửa, xã hội ngày một đi lên thì yêu cầu về nhân cách của con người ngày càng được đòi hỏi cao hơn. Hoạt động của mỗi con người luôn luôn hiện hữu sự tồn tại của nhân cách. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tố liên quan đến sự hình thành và phát triển nhân cách cũng như vai trò của chúng là rất cần thiết. Bởi có sự hiểu biết đó thì mỗi cá nhân có thể dễ dàng hơn trong sự định hướng nhân cách cho bản thân mình.

    I. Khái quát về nhân cách
    Nhân cách thường được xác định như một hệ thống các quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh và đối với bản thân mình. Quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh được biểu hiện trong niềm tin của họ, trong thế giới quan, trong thái độ của họ đối với những người khác nhưng điều chủ yếu nhất là trong hoạt động và giao tiếp của họ.
    Nhân cách được hình thành và phát triển như những quan hệ xã hội mà trong đó cá nhân đang lớn lên và đang được biến đổi, bắt đầu quá trình hoạt động sống của mình.
    Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy.

    II. Sự hình thành, phát triển nhân cách là gì?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...