Thạc Sĩ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm tự nguyện xe ô tô- Nghiên cứu thực tiễn tại thành

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm tự nguyện xe ô tô- Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Nha trang
    Định dạng file word

    1.7. KẾT CẤU LUẬN VĂN
    Ngoài các phần nhưtài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn được kết cấu thành
    các chương nhưsau:
    Chương 1. TỔNG QUAN
    Chương 2. CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
    Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    Chương 5. HÀM Ý NGHIÊN CỨU VÀ GỢI ÝCHÍNH SÁCH
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Với sự tăng trưởng kinh tế ổn định trong những năm gần đây, đời sống xã
    hội ngày càng phát triển, nhu cầu mua v à sử dụng ô tô ngày càng nhiều, các gia
    đình đ ã mua sắm ô tô để phục vụ cho nhu cầu đi l ại, gia tăng chất lượng cuộc
    sống. Tuy nhiên, song song với việc phát triển về số lượng xe, cơ sở hạ tầng giao
    thông lại phát triển không tương xứng, phương tiện giao thông không đ ảm bảo
    điều kiện an toàn,ý thức chấp h ành pháp luật của người tham gia giao thông còn
    kém như : chạy quá tốc độ, vượt ẩu, không chú ý quan sát lộ trình khi lưu thông,
    uống rượu-bia khi điều khiển phương tiện giao thông dẫn đến mật độ ph ương
    tiện tham gia giao thông quá tải. Mặt khác, nhiều tuyến đ ường có sự tham gia hỗn
    hợp củanhiều loại phương tiện giao thông, cùng với việc đường sá đ ược nâng cấp
    mở rộng, và tình hình thiên tai di ễn biến phức tạp đ ã khiến cho mức độ rủi ro khi
    tham gia giao thông đư ờng bộ càng tăng cao.
    Trong một xã hội hiện đại, nhu cầu bảo vệ và được bảo vệ trước những rủi
    ro về người và tài s ản là m ột nhu cầu cấp thiết. Trên thực tế, bảo hiểm luôn là lựa
    chon tốt nhất để bảo vệ, đảm bảo cho những rủi ro m à con người có thể gặp phải.
    Mặt khác, từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam ho àn
    toàn m ở cửa lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ cho các nh à đầu tư nước ngo ài.
    Trong những năm gần đây Bộ Tài chính đã cấp phép thành lập cho nhiều công ty
    bảo hiểm phi nhân thọ mới nâng tổng số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt
    động trên thị trường bảo hiểm Việt Nam l ên 27 công ty,sự gia tăng nhanh chóng
    của các doanh nghiệp đã làm cho mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh
    bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam ngày càng gay gắt hơn, khốc liệt hơn. Theo
    ông Phùng Đắc Lộc – Tổng thư ký Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam “Bảo hiểm xe cơ
    giới về cơ bản vẫn luôn là nghiệp vụ có mức doanh thu cao v à đư ợc nhiều doanh
    nghiệp bảo hiểm quan tâm đầu tư, lựa chọn là lĩnh vực chủ lực để bắt đầu cho một
    chiến lược phát triển mới”.
    1
    Vì thế h iện nay, trên th ị trường có nhiềucông ty cung
    cấp các loại hình dịch vụ bảo hiểm tự nguyện xe ô tô với nhiều tu ỳ chọn khác nhau
    Nhận thức được tầm quan trọng của việc tham gia bảo hiểm xe ô tô, khách
    hàng và ngân hàng ý th ức đượcphải mua bảo hiểm để bảo vệ tài sản của chính họ.
    Tuy nhiên cũng có nhiều người rất ngại ngần khi mua bảo hiểm xe ô tô, đặc biệt
    là b ảo hiểm tự nguyện xe ô tô với nhiều lý do nh ư thủ tục bồi thường rắc rối, nhân
    viên bảo hiểm không chuyên nghiệp Có rất nhiều yếu tố đan xen vào trong quá
    trình khách hàng tìm hi ểu và quyết định mua bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm phi
    nhân thọ đều mong muốn tìm hiểu rõ h ơn khách hàng của mình để có th ểđa dạng
    về loại h ình, nâng cao ch ất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu n gày càng tăng
    của thị trường,có những chiến lược Marketing hợp lý giúpngư ời tiêu dùng nhận
    th ức được quyền lợi và ngh ĩa vụ của m ình khi mua b ảo hiểm xe ô tô, cũng như
    đáp ứng yêu cầu phát triển của chính doanh nghiệp.
    Trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm xe ô
    tô, đồng thờikết hợp với các điều kiện thực tế tại Việt Nam nói chung v à Nha
    Trang nói riêng, với mong muốn cung cấp một số thông tin giúp các công ty b ảo
    hiểm phi nhân thọ dễ d àng tìm ra những giải pháp để phát triển, đáp ứng nhu cầu
    khách hàng, gia tăng doanh số và tránh hiện tượng trục lợi bảo hiểm. Từ những lý
    do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua
    bảo hiểm tự nguyện xe ô tô-Nghiên cứu thực tiễn tại thành phố Nha trang ” để
    làm lu ận văn thạc sĩ của mình.
    1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    Với nội dung đ ã được xác định, mục tiêu được tác giả đề ra trong nghiên
    cứu này gồm:
    - Xác định các nhân tố ảnh h ưởng đến quyết định mua bảo hiểm tự nguyện
    xe ô tô tại khu vực th ành phố Nha Trang –tỉnh Khánh H òa.
    - Đưa ra một số đề xuất đối với các công ty bảo hiể m phi nhân thọ tại thành
    phố Nha Trang nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh bảo hiểmxe cơ giới.
    1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    - Phạm vi lý thuyết: Nghiên c ứu chỉ tập trung vào nghiên cứu hành vi mua
    hàng cá nhân (Cụ thể là mua bảo hiểm tự nguyện xe ô tô)
    - Phạm vi ngành: Đ ối tượng khảo sát là các khách hàng cá nhân chưa mua và
    đã mua bảo hiểm tự nguyện xe ô tô.
    - Phạm vi địa lý: Thành phố Nha Trang –tỉnh Khánh Hòa.
    1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu trên, đề tài đư ợc thực hiện
    thôn g qua hai phương pháp nghiên cứu sau:
    Nghiên cứuđịnh tính : Đây là giai đoạn h ình thành các ch ỉ tiêu, các biến
    trong mô hình nghiên c ứu. Cụ thể:
    - Tổng quan lý thuyết và các công trình nghiên cứu trước, từ đó đề ra mô
    hình nghiên cứu dự kiến.
    - Bằng phương pháp th ảo luận nhóm và tham khảo các nghiên cứu trước,
    giúp hình thành các thang đo cho các nhân tố tác động vào biến mục tiêu
    trong mô hình nghiên c ứu.
    - Thiết kế bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu.
    - Điều tra thí điểm 50 bảng câu hỏi nhằm kiểm tra tính tương thích của bảng
    câu hỏi và các biến đã xác định bằng ph ương pháp định tính.
    Nghiên cứuđịnh lượng: Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức, kiểm
    định mô h ình nghiên c ứu đã đ ề ra.
    - Thực hiện điều tra không to àn bộ:
    + Số lượng mẫu: 400 khách hàng (căn cứ xác định là số lượng biến trong mô
    hình nhân 10).
    + Phương pháp thu thập dữ liệu: phương pháp lấy mẫu thuận tiện và phỏng
    vấn trực tiếp. Đối tượng phỏng vấn là những người có xe ô tô tại thành phố
    Nha Trang.
    - Phân tích dữ liệu: Sử dụng các kỹ thuật phân tích sau:
    + Thống kê mô tả: mô tả sơ bộ các đặc điểm của mẫu.
    + Kiểm định độ tin cậy của các thang đo: bằng hệ số Cronbach Alpha để phát
    hiện những chỉ báo không đáng tin cậy trong quá trình nghiên cứu.
    + Phân tích nhân tố khám phá EFA: bóc tách, sắp xếp các chỉ báo đo
    lường các khái niệm, biến tiềm ẩn.
    + Sơ đồ cấu trúc tuyến tính (SEM): kiểm định các mối liên hệ tuyến tính
    giữa các nhân tố tác động và nhân tố bị tác động.
    1.5. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
    Theo sự hiểu biết của tác giả hiện nay ch ưa có đề tài nào nghiên cứu về
    các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm tự nguyện xe ô tô tại thành
    phố Nha Trang. Cũng nh ư những đề tài và bài viết với nội dung li ên quan có r ất
    ít ở trong nước và ngoài nước. Với điều kiện của người nghiên cứu, những đề tài
    và bài viết sau đây đã được tiếp cận:
    H. Hayakawa, Fischbeck and B. Fischhoff (2000), “Automobile risk
    perceptions and insurance-purchasing decisions in Japan and the United
    States”, được đăng trong tạp chí “Journal of Risk Research”, b ài báo này giúp
    tác gi ả có định hướn g rõ khi nghiên cứu, gợi ý tìm ra nhân tố quan trọng quyết
    định mua bảo hiểm tự nguyện xe ô tô l à “nh ận th ức sự rủi ro”, “hiểu biết b ảo
    hiểm”.
    Goto (2003), Non- life insurance, e -commerce, an d the importance of
    proper risk communication, Occasional Paper 52, CJEB Occasional Papers, bài
    viết giúp tác giả hiểu rõ h ơn nh ận thức sự rủi ro có li ên quan với ý đ ịnh mua bảo
    hiểm phi nhân thọ.
    Lennart, Moen và Rundmo (2004), Explaining risk perception: An
    evaluation of the psychometric paradigm in risk perception research , được đăng
    trong “Rounde no.84”, bài viết giúp người nghiên cứu hiểunhững mô h ình đánh
    giá v ề tinh thần đối với nhận thức rủi ro.
    Vered Rafaely (2006), Perception of traffic risks for older and younger
    adults, đư ợc đăng trong “Accident Analysis và Prevention”, bài vi ết giúp ngư ời
    nghiên cứu hiểu h ơn về sự khác biệt về tuổi đối với nhận thức sự rủi ro khi tham
    gia giao thông.
    Min- Sun Horng and Yung- Wang Chang (2007), The Demand for Non- Life
    Insurance in Ta iwan , [email protected] , bài báo giúp ngư ời nghiên
    cứu tìm ra nhân tố “thu nhập” và “nh ận thức sự rủi ro” có ảnh h ưởng đến nhu
    cầu mua bảo hiểm phi nhân thọ.
    Lund và Rundmo (2009), Cross-cultural comparisons of traffic safety,
    risk perception, attitudes and behav iour, bài vi ết trong “Safety Science”. Bài
    viết giúp người nghiên cứu có cái nh ìn tổng quát về sự khác biệt văn hoá trong
    nhận thức và thái độ đối với rủi ro về an toàn giao thông và ngu y cơ
    1.6. Ý NGH ĨA CỦA ĐỀ T ÀI
    Với nội dung và kết quảnghiên cứu như đã thực hiện, đề tàiđã có nh ững
    ý ngh ĩa về những mặt sau :
    Về mặt lý luận: Kết quả của nghi ên cứu góp phần củng cố và bổ sung cơ
    sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm tự nguyện
    xe ô tô.
    Về mặt thực tiễn: Nghiên cứulà m ột trong những đóng góp thực tiễn cho
    các công ty b ảo hiểm phi nhân thọ trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tự
    ngu yện xe ô tô tại thành ph ố Nha Trang, cụ thể nh ư sau:
    - Từ kết quả nghiên cứu, các công ty b ảo hiểm phi nhân thọ sẽ biết đ ược
    các yếu tố n ào có ảnh h ưởng đến quyết định mua bảo hiểm tự nguyện xe ô
    tô, từ đó có thể đưa ra các k ế hoạch kinh doanh cho ph ù hợp, cải thiện
    hoạt động kinh doanh. Kết quả n ày cũng góp phần làm cho công ty b ảo
    hiểm phi nhân thọ hiểu được khách h àng của m ình nhiều hơn, xây dựng
    các chương tr ình Marketing, qu ảng cáo, tuyên truyền và nh ấn mạnh vào
    các yếu tố n ày đ ể tạo h ình ảnh tốt, thu hút khách h àng tham gia b ảo hiểm
    t ự nguyện xe ô tô.
    - Kết quả nghiên cứu n ày có th ể giúp ích cho các công ty d ự định đầu tư
    vào lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ cụ thể l à bảo hiểm tự nguyện xe ô tô
    t ại th ành phố Nha Trang có được một số thông tin cần thiết để tham khảo
    và xây dựng kế hoạch kinh doanh, hạn chế việc d ò d ẫm lại từ đầu, tiết
    kiệm được th ời gian và tiền bạc.
    CHƯƠNG 2:
    CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
    GIỚI THIỆU
    Chương 2 nhằm mục đích giới thiệu cơ sở lý luận về nhận thực sự rủi ro, hành
    vi tiêu dùng cá nhân (ý định mua bảo hiểm và quy ết định mua bảo hiểm). Trên cơ sở
    này, một mô hình nghiên cứu và các giả thuyết được xây dựng. Chương này bao gồm
    ba phần chính: cơ sở lý luận về nhận thức sự rủi ro được giới thiệu đầu tiên, tiếp theo
    là cơ sở về ý định mua bảo hiểm và quyết định mua bảo hiểm. Cuối cùng là mô hình
    nghiên cứu và các giả thuyết để kiểm định.
    2.1. NHẬN THỨCSỰ RỦI RO
    2.1.1. Định nghĩa về “Rủi ro”
    Trong đời sống sinh hoạt và sản xuất hàng ngày, dù muốn hay không, lúc này
    hay lúc khác và dù khoa học kỹ thuật có tiến bộ đến đâu đi nữa, con người vẫn phải
    gánh chịu những rủi ro. Từ "rủi ro" rất thường được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày,
    điều đặc biệt làvới số ít người (các nhà kinh tế, các người nghiên cứu bảo hiểm .),
    định nghĩa về danh từ "rủi ro" đượcđưa ra rất nhiều, dưới nhiều góc nhìn khác nhau để
    chứng minh cho từng quan điểm được thể hiện. Sau đây là một số định nghĩa được
    chọn lọc:
     Theo Frank Knight (1921): “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được”.
    1
     Theo Allan Willett(1951): "Rủi ro làsự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện
    một biến cố không mong đợi”.
    2
     Theo Irving Preffer (1956): "Rủi ro là tổng hợp những sự ngẫu nhiên có thể đo
    lường được bằng xác suất".
    3
    Theo David Bland (2003): “Rủi ro ám chỉ một số h ình th ức không chắc chắn
    về hậu quả của một tình hu ống nhất định. Một sự kiện có thể xảy ra, nếu nó đ ã
    1




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Hoàng Trọng và Chu Nguy ễn Mộng Ngọc(2005),“Phân tích dữ liệu nghiên cứu
    với SPSS” –NXB Thống kê
    2. Lê Thế Giới, Lê Văn Huy (2006), “Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng
    đến ý định và quy ết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam”. Tạp chí Ngân hàng, số 4,
    2/2006, Hà Nội, tr.14-21
    3. Nguyễn Đình Thọ và Nguy ễn Thị Mai Trang(2008), “Nghiên cứu khoa học
    Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM”, NXB Đại học Quốc gia
    THÀNH PHố Hồ Chí Minh.
    Tiếng Anh
    1. Ajzen, I., (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and
    Human Decision Process, 50, 179-211.
    2. Ajzen, I., Fishbein, M., (1975), “Belief, Attitude, Intention, and Behavior”,
    Addison-Wesley Publishing Company, Inc.
    3. Allan Willett (1951), “The Economic Theory of Risk and Insurance”,
    Philadelphia: University of Pensylvania Press, USA, p. 6
    4. David Bland (2003),“Insurance Principles and Practice”, The Chartered
    Insurance Institute
    5. Frank Knight(1921), “Risk, Uncertainty and Profit”, Boston: Houghton Mifflin
    Company, U.S.A, p. 233
    6. Geogre (1988), “Insurance, risk aversion and demand for insurance”, Studies in
    Banking and Finance 6(1988) 1-125. North-Holland
    7. H. Hayakawa, Fischbeck and B. Fischhoff (2000), “Automobile risk perceptions
    and insurance-purchasing decisions in Japan and the United States”, Journal of
    Risk Research 3 (1), pp 51 -67 (2000)
    8. Irving Preffer (1956), “Insurance and Economic Theory”, Homeword III: Richard
    Di Irwin, Inc.USA, p. 42
    9. Lund , I.O. và Rundmo, T (2009), “Cross-cultural comparisons of traffic safety,
    risk perception, attitudes and behaviour”, Safety Science, Volume 47, Issue 4, April
    2009, Pages 547-553
    10. Min-Sun Horng and Yung-Wang Chang (2007), “The Demand for Non-Life
    Insurance in Taiwan”,
    http://www.google.com.vn/search?hl=vivàsource=hpvàq=The+Demand+for+Non-Life+Insurance+in+TaiwanvàbtnG=T%C3%ACm+v%E1%BB%9Bi+Googlevàme
    ta=vàaq=fvàaqi=vàaql=vàoq=vàgs_rfai=
    11. Shigeyuki Goto (2003), “Non-life insurance, e-commerce, and the importance of
    proper risk communication”, CJEB Occasional Papers, Occasional Paper 52.
    12. Sjöberg, L., Moen, B., Rundmo, T (2004), “Explaining risk perception: An
    evaluation of the psychometric paradigm in risk perception research”, Norwegian
    University of Science and Technology, Department of Psychology,
    7491Trondheim, Norway, Rounde no.84, 2004
    13. Vered Rafaely (2006), “Perception of traffic risks for older and younger adults”,
    Accident Analysis vàPrevention, Volume 38, Issue 6, November 2006, Pages
    1231-1236
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...