Báo Cáo Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời Mở Đầu
    1) Đặt vấn đề:
    Trong một vài năm trở lại đây Việt Nam đã có được nhiều thuận lợi trên con đường hội nhập quốc tế, đặc biệt từ khi gia nhập WTO nền kinh tế càng có bước phát triển mạnh mẽ, biểu hiện điển hình là sự sôi nổi của thị trường chứng khoán trong năm 2006 và 2007 đã đưa thị trường chứng khoán Việt Nam vượt lên xếp thứ 24 thế giới về tốc độ tăng trưởng. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi ta cũng gặp phải những khó khăn không ít. từ giữa năm 2007, lạm phát đã tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế của nước ta nói chung cũng như góp phần tạo nên một bức tranh đỏ ảm đạm trên Thị Trường Chứng Khoán nói riêng. Do sự phát triển quá nhanh và quá nóng đối với một thị trường còn quá non trẻ và sự thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết của những nhà đầu tư ngắn hạn đã tạo ra những rủi ro đáng tiếc, cùng với sự ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới, thị trường bất động sản, vàng, đã làm cho thị trường chứng khoán nước ta có nhiều biến động đáng kể, biểu hiện rõ ràng nhất là sự biến động về giá, bởi giá cả chính là yếu tố quyết định trong chứng khoán.
    Giống như mọi hoạt động kinh tế khác, hoạt động trên trên thị trường chứng khoán cũng diễn ra theo chu kỳ tăng-giảm-tăng. Vào thời kỳ giá gia tăng, TTCK gọi nó là “ bull market”. Bull là con bò tót. Người ta cũng dùng tiếng lóng ‘’bull” để chỉ người lạc quan thường đẩy cho giă cả tăng. Thời kỳ giá giảm sút được gọi là “bear market”. “Bear” là con gấu. Người ta gọi “bear” nhìn tình hình bi quan và làm cho giá giảm xuống. Giá cả ở TTCK là một cuộc đấu tranh giữa hai loại người này. Vậy tại sao lại có sự lên xuống của giá cả? Những nhân tố nào đã làm nên sự thay đổi này ? Đây chính là mối quan tâm nhất của nhiều nhà đầu tư tham gia vào TTCK và cũng là lý do chọn đề tài “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN” với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ về các nhân tố ảnh hưởng tới Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam trong thời gian qua để các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán có thể khắc phục hay làm giảm sự ảnh hưởng đó đến mức tối thiểu đối với việc quản lý của nhà nước, các doanh nghiệp.
    Do đề tài còn mới mẻ, thời gian nghiên cứu hạn hẹp,nghiên cứu trên quy mô tổng thể nói chung nên việc phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán một cách toàn diện và xác thực là điều rất khó khăn rất mong được sự góp ý của các thầy (cô) giáo cùng các bạn, để đề tài được hoàn thiện hơn.

    KẾT LUẬN
    Lời Mở Đầu. 1
    Chương 1 -Cơ Sở Lý Luận Về Thị Trường Chứng Khoán. 3
    1.1 Khái niệm và bản chất của thị trường chứng khoán: 3
    1.1.1 Khái niệm: 3
    1.1.2 Bản chất: 3
    1.2 Đặc điểm và vai trò của Thị trường chứng khoán. 3
    1.2.1 Đặc điểm: 3
    1.2.2 Vai trò : 3
    Thị trường chứng khoán thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả. 3
    1.3 Phân loại Thị trường chứng khoán: 3
    1.3.1 Căn cứ vào phương tện pháp lý của hình thức thị trường tổ chức thị trường: 3
    1.3.2 Căn cứ vào tính chất phát hành hay lưu hành của chứng khoán: 4
    1.3.3 Căn cứ vào phương thức giao dịch: 4
    1.3.4 Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hóa lưu hành trên thị trường chứng khoán: 5
    Chương 2: Gii Thiu Chung V Giá Chng Khoán. 6
    2.1 Khái niệm chứng khoán: 6
    2.2 Đặc điểm và vai trò của chứng khoán: 6
    2.2.1 Đặc điểm: 6
    2.2.2 Vai trò: 6
    2.3 Phân loại chứng khoán: 6
    2.3.1 Căn cứ vào nội dung chứng khoán: 6
    2.3.2 Căn cứ vào hình thức chứng khoán: 6
    2.3.3 Căn cứ vào lợi tức chứng khoán: 6
    Chương 3: Phân Tích Những Yếu Tố Tác Động Đến Giá Chứng Khoán. 8
    3.1 Phân Tích Cơ Bản: 8
    3.1.1 Các nhân tố vĩ mô tác động Đến thị trường chứng khoán: 8
    3.1.1.1 Các ảnh hưởng của môi trường chính trị, xã hội và pháp luật: 8
    3.1.1.2 Các ảnh hưởng kinh tế vĩ mô: 8
    3.1.2 Phân tích ngành: 9
    3.1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh. 9
    3.1.2.2 Vốn và cơ cấu vốn: 10
    3.1.2.3 Giao dịch của nhà ĐTNN và các tổ chức lớn: 11
    3.1.2.4 Chỉ số tài chính: 11
    3.1.2.5 Các chỉ số khác: 17
    3.1.2.6 Hạn chế của các chỉ số tài chính: 20
    3.1.2.7 Thương hiệu, sản phẩm và hệ thống phân phối - dịch vụ : 21
    3.1.2.8 HĐQT, Ban giám đốc, Ban kiểm soát : 22
    3.2 Phân tích kỹ thuật: 22
    3.2.1 Giới thiệu chung. 22
    3.2.2 Phân tích chỉ số kỹ thuật: 23
    3.2.2.1 Chỉ số giá cổ phiếu: 23
    3.2.2.2 Chỉ số chứng khoán Việt Nam 26
    3.2.3 Phân Tích Biểu Đồ Kỹ Thuật: 26
    3.2.3.1 Các loại biểu đồ: 26
    3.2.4 Phân tích các đường biểu diễn. 30
    3.2.4.1 Xu thế, Đường xu thế, Kênh. 30
    3.2.4.2 Quá trình hình thành một xu thế thông thường. 33
    3.2.4.3 Mức hoàn lại - Khung giao dịch - Hỗ trợ và Kháng c 35
    3.2.4.4 Đường hỗ trợ và kháng cự: 38
    KẾT LUẬN 45
    MỤC LỤC. 48
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...