Tiểu Luận Các nguyên tố nhóm VIB

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Các nguyên tố nhóm VIB
    I. Nguyên tố crôm(Cr):
    1. Trạng thái tự nhiên:
    - Crom là một kim loại cứng (có thể xem là kim loại cứng nhất), mặt bóng, màu xám thép ánh bạc với độ bóng cao và nhiệt độ nóng chảy cao. Nó là chất không mùi, không vị và dễ rèn.
    - Crom là nguyên tố phổ biến thứ 21 trong vỏ Trái Đất.
    2.Vị trí và cấu hình của Crom trong bảng tuần hoàn hóa học:
    -Crôm nằm ở ô thứ 24 chu kì 4 thuộc nhóm VIB trong bảng tuần hoàn hóa học.
    -cấu hình của crôm:1s[SUP]2[/SUP]2s[SUP]2[/SUP]2p[SUP]6[/SUP]3s[SUP]2[/SUP]3p[SUP]6[/SUP]4s[SUP]1[/SUP]3d[SUP]5[/SUP].phân lớp d
    [Ar]3d[SUP]5[/SUP]4s[SUP]1[/SUP]
    Số electron trên vỏ điện tử
    Khối lượng nguyên tử 52
    3. Tính chất vật lý:
    [TABLE="width: 555, align: left"]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Tính chất vật lý[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Màu[/TD]
    [TD]Ánh bạc[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trạng thái vật chất[/TD]
    [TD]Chất rắn[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mật độ gần nhiệt độ phòng[/TD]
    [TD]7,19 g·cm[SUP]ư3[/SUP][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mật độ ở thể lỏng khi đạt nhiệt độ nóng chảy[/TD]
    [TD]6,3 g·cm[SUP]ư3[/SUP][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nhiệt độ nóng chảy[/TD]
    [TD]2180 K, 1907 °C, 3465 °F[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nhiệt độ sôi[/TD]
    [TD]2944 K, 2671 °C, 4840 °F[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nhiệt lượng nóng chảy[/TD]
    [TD]21,0 kJ·mol[SUP]ư1[/SUP][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nhiệt lượng bay hơi[/TD]
    [TD]339,5 kJ·mol[SUP]ư1[/SUP][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nhiệt dung[/TD]
    [TD]23,35 J·mol[SUP]ư1[/SUP]·K[SUP]ư1[/SUP][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Áp suất hơi[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"][TABLE="width: 473"]
    [TR]
    [TD]P (Pa)[/TD]
    [TD]1[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [TD]1 k[/TD]
    [TD]10 k[/TD]
    [TD]100 k[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]at T (K)[/TD]
    [TD]1656[/TD]
    [TD]1807[/TD]
    [TD]1991[/TD]
    [TD]2223[/TD]
    [TD]2530[/TD]
    [TD]2942[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]












    4. Cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học:

    [TABLE="width: 469, align: left"]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Tính chất nguyên tử[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trạng thái ôxi hóa[/TD]
    [TD]6, 5, 4, 3, 2, 1, -1, -2
    (Oxit, Axit mạnh)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Độ âm điện[/TD]
    [TD]1,66 (thang Pauling)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Năng lượng ion hóa
    (more)[/TD]
    [TD]1st: 652,9 kJ·mol[SUP]ư1[/SUP][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2nd: 1590,6 kJ·mol[SUP]ư1[/SUP][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3rd: 2987 kJ·mol[SUP]ư1[/SUP][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bán kính cộng hoá trị[/TD]
    [TD]128 pm[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Độ dài liên kết cộng hóa trị[/TD]
    [TD]139±5 pm[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]










    Các trạng thái oxy hóa phổ biến của crom là +2, +3 và +6, với +3 là ổn định nhất. Các trạng thái +1, +4 và +5 là khá hiếm.Các hợp chất của crom với trạng thái ôxi hóa +6 là những chất có tính ôxi hóa mạnh. Trong không khí, crom được ôxy thụ động hóa, tạo thành một lớp mỏng ôxít bảo vệ trên bề mặt, ngăn chặn quá trình ôxi hóa tiếp theo đối với kim loại ở phía dưới.

    a. Tác dụng với đơn chất:
    - Ở nhiệt độ thường Crôm chỉ tác dụng với flo.ở nhiệt độ cao thì tác dụng với oxi, clo, brôm, lưu huỳnh, nitơ, P, C, Si, B.
    - Crôm tác dụng với oxi tao thành crôm ôxít(Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB])
    4Cr + 3O[SUB]2 [/SUB]→ 2Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]
    - Ngoài ra còn tác dụng với moot1 số phi kim khác
    2Cr +3S → Cr[SUB]2[/SUB]S[SUB]3[/SUB]
    2Cr +3S → Cr[SUB]2[/SUB]S[SUB]3[/SUB]
    b. Tác dụng với axít
    [SUB]- [/SUB]Với dung dịch HCL, H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]loãng nguội thì không phản ứng nhưng khi đun nóng thì phản ứng cho ra muối Cr[SUP]2+[/SUP] và khí H[SUB]2[/SUB]
    Cr + 2HCl → CrCl[SUB]2[/SUB] + H[SUB]2[/SUB]
    Cr + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]→ CrSO[SUB]4 [/SUB]+ H[SUB]2[/SUB]
    - Phản ứng với chất ôxi hóa
    Cr + 6HNO[SUB]3(đn)[/SUB] → Cr(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] + 3NO[SUB]2[/SUB] + 3H[SUB]2[/SUB]O
    Cr + 4HNO[SUB]3(l) [/SUB]→ Cr(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] + 3NO + 2H[SUB]2[/SUB]O
    Cr +6H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4(đn)[/SUB] → Cr[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3 [/SUB]+ 3SO[SUB]2[/SUB] +6H[SUB]2[/SUB]O
    Lưu ý: Fe, Cr, Al bị thụ động trong HNO[SUB]3[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc nguội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...